SKKN: Sử dụng phương pháp lập bảng hệ thống kiến thức và so sánh trong dạy học môn lịch sử ở trường THPT
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Sử dụng phương pháp lập bảng hệ thống kiến thức và so sánh trong dạy học môn lịch sử ở trường THPT SỬ DỤNG TƯ LIỆU TRONG GIẢNG DẠY LỊCH SỬ THPT ĐỀ TÀI THỨ NHẤT: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢNG HỆ THèNG KIẾN THỨC VÀ SO SÁNH TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG. Người viết: Trần Thị Hải. Đơn vị: Trường THPT Chuyên Lào Cai.A. MỞ ĐẦU. Trong dạy học Lịch sử, phương pháp lập bảng hệ thống kiến thức có vai trò hếtsức quan trọng: tạo hứng thú học tập, khắc sâu kiến thức, phát triển các thao tác tưduy và khả năng tư duy sáng tạo của học sinh. Qua thực tiễn nhiều năm giảng dạy, tôixin trình bày một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp trên trong dạy- học Lịch sử ởbậc trung học phổ thông.1.Cơ sở khoa học và thực tiễn của việc lập bảng hệ thống kiến thức trong dạy-hoc lịch sử. Lịch sử loài người là một quá trình phát triển không ngừng từ thấp đến cao: từchế độ nguyên thuỷ dã man, mông muội đến chế độ xã hội chủ nghĩa văn minh. Nhậnthức của học sinh ở bậc trung học phổ thông không dừng lại ở cảm tính mà là nhậnthức lý tính. Nhận thức là cơ sở để hình thành tư tưởng, tình cảm. Nhận thức càngchắc chắn, sâu sắc thì tư tưởng tình cảm càng đúng dắn, tốt đẹp. Bộ môn lịch sử ởtrường phổ thông có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc giáo dục nhận thức để hìnhthành thế giới quan, nhân sinh quan cho học sinh.a. Cơ sở khoa học- Giúp nhìn nhận đúng về vị trí, vai trò của việc hệ thống hoá kiến thức đối trong đổimới phương pháp dạy và học.- Từ đó, có thể tăng cường đưa loại câu hỏi lập bảng niên biểu vào việc đánh giá kếtquả học tập của học sinh để rèn cho các em kĩ năng hệ thống hoá kiến thức, đánh giátrình độ và kĩ năng tực hành của học sinh.hb. Cơ sở thực tiễn. Là một giáo viên đã dạy học lịch sử lâu năm , tôi đã cố gắng tìm tòi những cáchthức, phương pháp giúp học sinh ôn thi và làm bài thi đạt kết quả . Tôi đề cao việchướng dẫn học sinh phương pháp nắm được kiến thức nhanh nhất, sâu sắc nhất và nhớlâu bằng những cách càng đơn giản càng tốt; nhờ đó học sinh có thể vận dụng làm bàihiệu quả. Qua thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy việc hướng dẫn học sinh hệ thống kiếnthức bằng cách lập bảng niên biểu có tác dụng rất lớn, nhất là với một môn học cónhiều sự kiện như môn Lịch sử.- Với giáo viên: nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học, nâng cao năng lực chuyên môncủa mình.- Với học sinh:+ Giúp học sinh nắm được một cách hệ thống những kíên thức cơ bản về lịch sử đểdễ nhớ, nhớ lâu, hiểu sâu sắc lịch sử và vận dụng làm bài tập, bài thi hiệu quả.Trần Thị Hải 1 THPT Chuyên Lào Cai SỬ DỤNG TƯ LIỆU TRONG GIẢNG DẠY LỊCH SỬ THPT+ Rèn luyện các kĩ năng tư duy, thực hành (tổng hợp, khái quát kiến thức, kĩ năng lậpbảng biểu)+ Giáo dục các em lòng say mê, yêu thích học tập môn Lịch sử, ý thức học tập chủđộng và tích cực.2. Lịch sử vấn đề Việc sử dụng phương pháp hệ thống hoá kiến thức lịch sử qua lập niên biểu khôngphải là một phương pháp mới. Vấn đề này đã được đề cập trong một số công trìnhnghiên cứu khoa học, tiêu biểu:* Phan Ngọc Liên-Trần Văn Trị, Phương pháp dạy học lịch sử, NXB Giáo dục, 1999* Phan Ngọc Liên (chủ biên), Các loại bài thi học sinh giỏi môn Lịch sử, NXB Hà Nội,2007Đó là những công trình nghiên cứu chung về phương pháp dạy học lịch sử hoặc vềcác loại bài thi lịch sử...nên mặc dù các tác giả đã chú trọng tới vị trí và tầm quantrọng của vấn đề lập bảng niên biểu hệ thống kiến thức nhưng chưa chuyên sâu. Ngoài ra vấn đề này cũng được đề cập tới một số sách tham khảo khác, các bàiviết trên báo. Tuy nhiên, chưa có công trình nào, bài viết nào chuyên sâu về vấn đềnày. Đề tài sáng kiến kinh nghiệm này tôi đã bắt đầu viết làm nội dung bồi dưỡnggiáo viên trong hè năm 2003, nhưng mới chỉ là một số nội dung trong chương trìnhlịch sử lớp 12, sau đó liên tục bổ sung qua các năm học và đã được đưa lên trangWebcủa nhà trường, được nhiều đồng chí giáo viên và học sinh tham khảo trong giảng dạyvà học tập có hiệu quả.3. Mục đích- Phương pháp - phạm vi nghiên cứua Mục đích- Giúp bản thân nâng cao hơn chất lượng giảng dạy, năng lực chuyên môn của mình.- Chia sẻ kinh nghiệm và tâm huyết của bản thân với các đồng nghiệp về một cáchthức hướng dẫn học sinh ôn tập hiệu quả.b. Phương pháp: sử dụng hai phương pháp chính là phương pháp lịch sử và phươngpháp lôgícc. Phạm vi nghiên cứuĐề tài đề cập đến cách thức nâng cao hiệu quả ôn thi môn lịch sử cho học sinh thôngqua việc lập một số bảng hệ thống hoá kiến thức lịch sử trung học phổ thông (chương trình cơ bản).4. Kết cấu của đề t iA. Mở đầuB. Nội dungB. NỘI DUNG1. Khái quát về lập bảng hệ thống kiến thức lịch sử. Bảng hệ thống kiến thức lịch sử còn được gọi là bảng niên biểu. Thực chất đó làbảng hệ thống kiến thức theo thứ tự thời gian, hoặc nêu các mối liên hệ giữa các sựTrần Thị Hải 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp lập bảng hệ thống Kiến thức và so sánh Dạy học môn lịch sử THPT Sáng kiến giảng dạy Kinh nghiệm giảng dạy Phương pháp giảng dạyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 171 0 0 -
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 155 0 0 -
Giáo trình Phương pháp giảng dạy văn học: Phần 1 - Phan Trọng Luận
68 trang 113 0 0 -
Giáo án mầm non : QUẦN ÁO CỦA BÉ
2 trang 88 0 0 -
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ TIN CẬY CỦA MỘT BÀI KIỂM TRA
7 trang 88 0 0 -
Giáo án mầm non : Những khúc nhạc hồng
4 trang 75 0 0 -
Tài liệu môn học Kỹ năng mềm: Kỹ năng học tập bậc đại học - ThS. Nguyễn Đông Triều
50 trang 74 0 0 -
Giáo án mầm non : MỘT SỐ CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG
2 trang 68 0 0 -
Phương pháp giảng dạy đối với học phần Kế toán tài chính 1
8 trang 57 0 0 -
Giáo án mầm non : Nhớ ơn Bác Hồ
4 trang 51 0 0 -
Đánh giá mức độ chấp nhận sử dụng công nghệ trong giáo dục: Những mô hình tiêu biểu
7 trang 50 0 0 -
66 trang 49 0 0
-
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: 'ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI HẠNH KIỂM HỌC SINH DỰA VÀO BẢNG CHẤM ĐIỂM THI ĐUA'
36 trang 48 0 0 -
Giáo án mầm non : CÔNG VIỆC CỦA Y TA BÁC SĨ
2 trang 47 0 0 -
4 trang 46 0 0
-
Giáo án mầm non : Múa với bạn Tây Nguyên
4 trang 44 0 0 -
Môđun Tâm lý học - Nguyễn Quang Uẩn
285 trang 44 0 0 -
Yếu tố cảm xúc trong tranh luận
3 trang 43 0 0 -
115 trang 42 0 0
-
Giáo án mầm non : Cháu vẫn nhớ trường mầm non
4 trang 39 0 0