![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
SKKN: Sử dụng phương pháp trực quan trong giảng dạy môn GDCD lớp 11
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.19 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Môn GDCD có vai trò rất quan trọng trong việc trang bị cho học sinh một cách có hệ thống những kiến thức phổ thông. Môn học bước đầu hình thành và bồi dưỡng tư tưởng khoa học và cách mạng. Bài SKKN phương pháp trực quan trong giảng dạy môn GDCD lớp 11, mời các bạn tham khảo nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Sử dụng phương pháp trực quan trong giảng dạy môn GDCD lớp 11 Sử dụng phương pháp trực quan trong giảng dạy môn GDCD lớp 11- THPTNgười thực hiện: Lê Thị Thu Hằng- THPT Ân Thi 1 A - đặt vấn đề I. Lời giới thiệu Nâng cao chất lượng dạy và học môn GDCD là một yêu cầu cơ bản và quan trọng trong sựnghiệp GD & ĐT. Môn GDCD có vai trò rất quan trọng trong việc trang bị cho học sinh mộtcách có hệ thống những kiến thức phổ thông, cơ bản, thiết thực của triết học duy vật biện chứng,của lý luận về Chủ nghĩa xã hội, nhà nước, pháp luật, đạo đức,...Môn học bước đầu hình thànhvà bồi dưỡng tư tưởng khoa học và cách mạng, phương pháp tư duy biện chứng trong việc phântích, đánh giá thế giới hiện thực, nhất là các hiện tượng xã hội luôn vận động và biến đổi. Bêncạnh đó môn học còn hình thành một cách đúng đắn về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống chomỗi công dân. Song để làm được điều đó đòi hỏi người giáo viên phải biết sử dụng khéo léo các phươngpháp dạy học, trong đó có phương pháp “Sử dụng phương pháp trực quan”. Vậy thế nào là dạyhọc bằng phương pháp trực quan? Phương pháp trực quan có vai trò như thế nào trong dạy họcbộ môn GDCD? Sử dụng như thế nào để đạt hiệu quả? Trong khuôn khổ bài viết này tôi xin đềcập đến vấn đề “Sử dụng phương pháp trực quan trong việc giảng dạy môn GDCD lớp 11 -THPT” II. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu và sử dụng phương pháp trực quan tôi muốn tìm đến một trong những phươngpháp có hiệu quả trong dạy môn GDCD lớp 11 nhằm đáp ứng nhiệm vụ của bộ môn. Qua đógiúp học sinh có cách nhìn nhận, đánh giá đúng đắn các vấn đề xã hội đang diễn ra. Trong khuônkhổ bài viết này tôi xin đề cập đến vấn đề “ Sử dụng phương pháp trực quan trong việc giảng dạymôn GDCD lớp 11 - THPT” III. Phạm vi, đối tượng và Phương pháp nghiên cứu 1. Phạm vi nghiên cứu: Xuất phát từ yêu cầu của đề tài, tôi chỉ trình bầy một số biện phápbản thân đã suy nghĩ, tìm tòi, áp dụng và thấy có nhiều khả quan để nâng cao chất lượng giờ dạyđối với môn GDCD lớp 11 - THPT. 2. Đối tượng nghiên cứu : Học sinh lớp 11, khả năng nhận thức và vận dụng những kiếnthức để giải thích các vấn đề xã hội còn hạn chế. 3. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp khái quát hóa các kinh nghiệm giảng dạy: Phương pháp này được thực hiệnthông qua công tác dự giờ thăm lớp của các đồng nghiệp. - Phương pháp thực nghiệm: Thực hiện giảng dạy tại các lớp 11A1, 11A2, 11A3, 11A4 ,11A5 - Phương pháp điều tra đánh giá: điều tra sau khi thực hiện giáo án thực nghiệm, thông quagiờ kiểm tra ở lớp và kết quả bộ môn cuối năm học. IV. Thực trạng của việc sử dụng phương pháp trực quan 1. Thực trạng. Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê Nin đã khẳng định: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừutượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn - Đó là con đường nhận thức chân lý, của sự nhận thứckhách quan” Các môn khoa học khác đã được xây dựng một cách cơ bản các phương tiện dạyhọc như : sơ đồ, biểu đồ, các dụng cụ thí nghiệm, thực hành,….. các phương tiện này đã và đangphát huy tác dụng đối với quá trình dạy học. Đối với môn GDCD là một môn khoa học mà lượng kiến thức không ít, mang tính chất kháiquát hóa, trừu tượng hóa, tổng hợp cao nhưng nó gắn liền với đời sống hàng ngày, tác động trựctiếp, thường xuyên đến suy nghĩ và hành động của học sinh. Vì vậy đòi hỏi giáo viên trong quá Người thực hiện: Lê Thị Thu Hằng- THPT Ân Thi 2trình giảng dạy phải làm cho những tri thức khái quát, trừu tượng, lý luận mang tính đậm nét gắnliền với thực tiễn thông qua các phương tiện trực quan. Mặc dù sử dụng các phương tiện trực quan đem lại hiệu quả cao trong giảng dạy nhưng thựctế hiện nay việc sử dụng còn hạn chế, các giờ dạy nếu có các phương tiện trực quan thì được ghinhận đó là sự cố gắng của giáo viên, còn nếu không thì cũng chẳng sao, coi như đương nhiên làkhông có. Vì vậy chất lượng giờ dạy chưa cao. 2. Nguyên nhân của thực trạng. - Các cấp quản lí chưa thực sự tạo điều kiện về cơ sở vật chất, phương tiện dạy học, tài liệutham khảo đối với bộ môn này. - Do đặc điểm của bộ môn: tổng hợp, khái quát, trừu tượng, lí luận, vì vậy đòi hỏi giáo viênphải đầu tư nhiều thời gian để xây dựng, lựa chọn các phương tiện trực quan. - Bản thân giáo viên chưa tự ý thức tìm tòi, sáng tạo để xây dựng các phương tiện trực quan.. B - giải quyết vấn đề I. Hiểu như thế nào là dạy học bằng phương pháp trực quan - Phương pháp dạy học trực quan là phương pháp mà trong đó giáo viên sử dụng các phươngtiện dạy học tác động trực tiếp đến các cơ quan cảm giác của học sinh nhằm đạt hiệu quả của quátrình dạy học. - Trong phương pháp trực quan có nhiều hình thức trực quan khác nhau: tranh ảnh, sơ đồ,biểu đồ, số liệu thống kê, băng hình, sử dụng công nghệ thông tin, tham quan, k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Sử dụng phương pháp trực quan trong giảng dạy môn GDCD lớp 11 Sử dụng phương pháp trực quan trong giảng dạy môn GDCD lớp 11- THPTNgười thực hiện: Lê Thị Thu Hằng- THPT Ân Thi 1 A - đặt vấn đề I. Lời giới thiệu Nâng cao chất lượng dạy và học môn GDCD là một yêu cầu cơ bản và quan trọng trong sựnghiệp GD & ĐT. Môn GDCD có vai trò rất quan trọng trong việc trang bị cho học sinh mộtcách có hệ thống những kiến thức phổ thông, cơ bản, thiết thực của triết học duy vật biện chứng,của lý luận về Chủ nghĩa xã hội, nhà nước, pháp luật, đạo đức,...Môn học bước đầu hình thànhvà bồi dưỡng tư tưởng khoa học và cách mạng, phương pháp tư duy biện chứng trong việc phântích, đánh giá thế giới hiện thực, nhất là các hiện tượng xã hội luôn vận động và biến đổi. Bêncạnh đó môn học còn hình thành một cách đúng đắn về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống chomỗi công dân. Song để làm được điều đó đòi hỏi người giáo viên phải biết sử dụng khéo léo các phươngpháp dạy học, trong đó có phương pháp “Sử dụng phương pháp trực quan”. Vậy thế nào là dạyhọc bằng phương pháp trực quan? Phương pháp trực quan có vai trò như thế nào trong dạy họcbộ môn GDCD? Sử dụng như thế nào để đạt hiệu quả? Trong khuôn khổ bài viết này tôi xin đềcập đến vấn đề “Sử dụng phương pháp trực quan trong việc giảng dạy môn GDCD lớp 11 -THPT” II. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu và sử dụng phương pháp trực quan tôi muốn tìm đến một trong những phươngpháp có hiệu quả trong dạy môn GDCD lớp 11 nhằm đáp ứng nhiệm vụ của bộ môn. Qua đógiúp học sinh có cách nhìn nhận, đánh giá đúng đắn các vấn đề xã hội đang diễn ra. Trong khuônkhổ bài viết này tôi xin đề cập đến vấn đề “ Sử dụng phương pháp trực quan trong việc giảng dạymôn GDCD lớp 11 - THPT” III. Phạm vi, đối tượng và Phương pháp nghiên cứu 1. Phạm vi nghiên cứu: Xuất phát từ yêu cầu của đề tài, tôi chỉ trình bầy một số biện phápbản thân đã suy nghĩ, tìm tòi, áp dụng và thấy có nhiều khả quan để nâng cao chất lượng giờ dạyđối với môn GDCD lớp 11 - THPT. 2. Đối tượng nghiên cứu : Học sinh lớp 11, khả năng nhận thức và vận dụng những kiếnthức để giải thích các vấn đề xã hội còn hạn chế. 3. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp khái quát hóa các kinh nghiệm giảng dạy: Phương pháp này được thực hiệnthông qua công tác dự giờ thăm lớp của các đồng nghiệp. - Phương pháp thực nghiệm: Thực hiện giảng dạy tại các lớp 11A1, 11A2, 11A3, 11A4 ,11A5 - Phương pháp điều tra đánh giá: điều tra sau khi thực hiện giáo án thực nghiệm, thông quagiờ kiểm tra ở lớp và kết quả bộ môn cuối năm học. IV. Thực trạng của việc sử dụng phương pháp trực quan 1. Thực trạng. Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê Nin đã khẳng định: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừutượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn - Đó là con đường nhận thức chân lý, của sự nhận thứckhách quan” Các môn khoa học khác đã được xây dựng một cách cơ bản các phương tiện dạyhọc như : sơ đồ, biểu đồ, các dụng cụ thí nghiệm, thực hành,….. các phương tiện này đã và đangphát huy tác dụng đối với quá trình dạy học. Đối với môn GDCD là một môn khoa học mà lượng kiến thức không ít, mang tính chất kháiquát hóa, trừu tượng hóa, tổng hợp cao nhưng nó gắn liền với đời sống hàng ngày, tác động trựctiếp, thường xuyên đến suy nghĩ và hành động của học sinh. Vì vậy đòi hỏi giáo viên trong quá Người thực hiện: Lê Thị Thu Hằng- THPT Ân Thi 2trình giảng dạy phải làm cho những tri thức khái quát, trừu tượng, lý luận mang tính đậm nét gắnliền với thực tiễn thông qua các phương tiện trực quan. Mặc dù sử dụng các phương tiện trực quan đem lại hiệu quả cao trong giảng dạy nhưng thựctế hiện nay việc sử dụng còn hạn chế, các giờ dạy nếu có các phương tiện trực quan thì được ghinhận đó là sự cố gắng của giáo viên, còn nếu không thì cũng chẳng sao, coi như đương nhiên làkhông có. Vì vậy chất lượng giờ dạy chưa cao. 2. Nguyên nhân của thực trạng. - Các cấp quản lí chưa thực sự tạo điều kiện về cơ sở vật chất, phương tiện dạy học, tài liệutham khảo đối với bộ môn này. - Do đặc điểm của bộ môn: tổng hợp, khái quát, trừu tượng, lí luận, vì vậy đòi hỏi giáo viênphải đầu tư nhiều thời gian để xây dựng, lựa chọn các phương tiện trực quan. - Bản thân giáo viên chưa tự ý thức tìm tòi, sáng tạo để xây dựng các phương tiện trực quan.. B - giải quyết vấn đề I. Hiểu như thế nào là dạy học bằng phương pháp trực quan - Phương pháp dạy học trực quan là phương pháp mà trong đó giáo viên sử dụng các phươngtiện dạy học tác động trực tiếp đến các cơ quan cảm giác của học sinh nhằm đạt hiệu quả của quátrình dạy học. - Trong phương pháp trực quan có nhiều hình thức trực quan khác nhau: tranh ảnh, sơ đồ,biểu đồ, số liệu thống kê, băng hình, sử dụng công nghệ thông tin, tham quan, k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giảng dạy môn GDCD lớp 11 Sáng kiến kinh nghiệm GDCD lớp 11 Sáng kiến giảng dạy Kinh nghiệm giảng dạy Phương pháp giảng dạyTài liệu liên quan:
-
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 173 0 0 -
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 157 0 0 -
Giáo trình Phương pháp giảng dạy văn học: Phần 1 - Phan Trọng Luận
68 trang 116 0 0 -
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ TIN CẬY CỦA MỘT BÀI KIỂM TRA
7 trang 99 0 0 -
Giáo án mầm non : QUẦN ÁO CỦA BÉ
2 trang 92 0 0 -
Giáo án mầm non : Những khúc nhạc hồng
4 trang 79 0 0 -
Tài liệu môn học Kỹ năng mềm: Kỹ năng học tập bậc đại học - ThS. Nguyễn Đông Triều
50 trang 74 0 0 -
Giáo án mầm non : MỘT SỐ CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG
2 trang 70 0 0 -
Phương pháp giảng dạy đối với học phần Kế toán tài chính 1
8 trang 59 0 0 -
Đánh giá mức độ chấp nhận sử dụng công nghệ trong giáo dục: Những mô hình tiêu biểu
7 trang 52 0 0