![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
SKKN: Sử dụng trò chơi khi dạy Tiếng Anh
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 383.15 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay đã có rất nhiều phương pháp giảng dạy mới đã và đang được áp dụng trong quá trình dạy Ngoại ngữ ở trường THCS . Đó là các phương pháp hay, dễ sử dụng và đã góp phần nâng cao chất lượng môn học. Mời các bạn tham khảo bài SKKN về cách Sử dụng trò chơi khi dạy Tiếng Anh này nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Sử dụng trò chơi khi dạy Tiếng Anh Sáng kiến kinh nghiệmSử dụng trò chơi khi dạy Tiếng Anh 1 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Mỗi môn học có những phương pháp giảng dạy, đặc thù riêng. Đối với việc giảng dạy môn Ngoạingữ nói chung và với môn Tiếng Anh nói riêng thì phương pháp giảng dạy phải là một vấn đề cần được đặtlên hàng đầu. Để có một tiết học Tiếng Anh có chất lượng tốt, tạo cho học trò một sự hứng khởi khi tiếpthu bài học thì người giáo viên giảng dạy phải thực sự có những phương pháp độc đáo, hấp dẫn ( Đặc biệtđối với học sinh THCS). Qua quá trình trực tiếp giảng dạy, tôi nhận thấy rằng ngoài kiến thức, phong cách của một giáo viênNgoại ngữ thì phương pháp giảng dạy cũng là một yếu tố vô cùng quan trọng trong việc thu hút học sinhthích thú, tập trung cũng như yêu mến môn học. Hiện nay đã có rất nhiều phương pháp giảng dạy mới đãvà đang được áp dụng trong quá trình dạy Ngoại ngữ ở trường THCS . Đó là các phương pháp hay, dễ sửdụng và đã góp phần nâng cao chất lượng môn học. Với bản thân mình tôi nhận thấy việc sử dụng các tròchơi ngôn ngữ (Language games) trong việc giảng dạy và học tập môn Tiếng Anh thực sự có hiệu quả.Học sinh cảm thấy hứng thú khi được học tập môn Tiếng Anh thông qua các trò chơi ngôn ngữ này. Học Ngoại ngữ đòi hỏi phải có tính hứng thú (enjoyable) các trò chơi ngôn ngữ giúp ta thực hiệnđiều này. Người dạy và học ngoại ngữ không nên nghĩ rằng chơi các trò chơi ngôn ngữ là phí phạm thờigian học tập. Ngay cả với tiếng mẹ đẻ cũng sẽ đạt được những tiến bộ rất nhiều thông qua việc sử dụng cáctrò chơi ngôn ngữ. Học sinh sẽ học ngoại ngữ rất tốt thông qua các trò chơi ngôn ngữ. Các trò chơi ngônngữ giúp thay đổi không khí trong tiết học và làm cho các bài học bớt căng thẳng và dễ hiểu hơn, đôi khigiúp người học dễ nhớ và tiếp thu kiến thức một cách sâu sắc. Vì những lí do nêu trên. Tôi xin trình bầy dưới đây những trò chơi ngôn ngữ mà mình đã áp dụngtrong quá trình giảng dạy. Tôi nghĩ rằng đây là những trò chơi rất dễ áp dụng vì tính đơn giản nhưng lại rấthiệu quả và thực tế đã là như vậy. PHẦN II: NỘI DUNGGame 1: Car racing ( Đua xe) Đây là một trò chơi rất hay, giúp học sinh vừa học vừa chơi mà lại là một phương pháp ôn luyện từvựng hiệu quả.Cách thực hiện: ( Giáo viên có thể làm trên bảng hoặc chuẩn bị ở bảng phụ) 2Kẻ ba đường thẳng để tạo ra hai đường đua song song và chia đường đua thành những ô chữ nhật bằngnhau. ( Học sinh có thể thực hiện trên giấy nháp) để chơi được lâu tùy theo thời gian cho phép bạn có thểkẻ thêm nhiều đường đua khác nhau.Ví dụ:Racer I run tear draw eat enter equip err exact endRacer II Hit ride wake take refuse phone rise teach drive Ban đầu hai “tay đua” ( ví dụ số 1 ghi “run” còn số 2 ghi “ hit” ) sau đó bốc thăm đi trước sẽ ghi từcó chữ cái đầu của mình là chữ cái cuối của từ của đối thủ, như ví dụ trên nếu II đi trước sẽ ghi từ có chữ“N” ở đầu ( ví dụ “need” vào ô tiếp theo của mình vì ở trên từ “run” có chữ cuối là “N”, tương tự đến lượtI đi thì ghi từ “tear” chẳng hạn (hit – tear), đến lượt II đi “draw” (need – down), đến lượt I đi “ride” (tear –ride) ……. Lần lượt như vậy trò chơi sẽ tạo thành hai chuỗi dích dắc, đan xen gồm các từ nối đầu - đuôi(run – need – draw – wake – enter – refure….). cuộc đua sẽ kết thúc khi một tay đua bị “nổ lốp” tức là ghisai từ, hay hết xăng (không tìm được từ tiếp theo nữa). Ban đầu các bạn có thể cho học sinh dùng từ bất kì,sau đó nâng cao bằng các từ quy định chỉ dùng động từ, tính từ, hay danh từ hoặc từ trong một bài học nàođó bất kì vừa học….hay có thể như đua F1 (giới hạn thời gian suy nghĩ). Các tay đua điêu luyện còn biếtcách “ép xe” tức là dùng các đuôi khó như: x, y, u…..hay chỉ dùng một loại đuôi để ép đối thủ và giànhchiến thắng. Giáo viên có thể làm trọng tài, cho điểm và chia lớp thành hai đội đua với nhau hoặc hai cánhân ở hai bên, hoặc một nam một nữ…….Giáo viên có thể áp dụng trò chơi này khi bắt đầu hoặc kết thúcbài dạy hoặc để củng cố trong các bài ôn tập.Game 2: word – practicing (Rèn từ)Yêu cầu: Ít nhất có hai người chơi và nếu cần có một cuốn từ điển. Ở trên lớp giáo viên có thể chia lớp thànhhai nhóm và chính giáo viên hoặc một học sinh làm trọng tài.Cách chơi: Lấy một từ Tiếng Anh bất kì (Việc này giáo viên có thể làm)Ví dụ: yesterday. 3 Dùng các con chữ tạo lên từ đó, cụ thể ở đây là: y, e, s, t, e, r, d, a, y để tạo ra những từ khác, ai tạođược nhiều từ hơn là thắng cuộc. Trong ví dụ trên ta có thể tạo được các từ như: yes, trader, start, year,steady – state,…..Khuyến khích khả năng tổ hợp.Với trò chơi này, học sinh có dịp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Sử dụng trò chơi khi dạy Tiếng Anh Sáng kiến kinh nghiệmSử dụng trò chơi khi dạy Tiếng Anh 1 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Mỗi môn học có những phương pháp giảng dạy, đặc thù riêng. Đối với việc giảng dạy môn Ngoạingữ nói chung và với môn Tiếng Anh nói riêng thì phương pháp giảng dạy phải là một vấn đề cần được đặtlên hàng đầu. Để có một tiết học Tiếng Anh có chất lượng tốt, tạo cho học trò một sự hứng khởi khi tiếpthu bài học thì người giáo viên giảng dạy phải thực sự có những phương pháp độc đáo, hấp dẫn ( Đặc biệtđối với học sinh THCS). Qua quá trình trực tiếp giảng dạy, tôi nhận thấy rằng ngoài kiến thức, phong cách của một giáo viênNgoại ngữ thì phương pháp giảng dạy cũng là một yếu tố vô cùng quan trọng trong việc thu hút học sinhthích thú, tập trung cũng như yêu mến môn học. Hiện nay đã có rất nhiều phương pháp giảng dạy mới đãvà đang được áp dụng trong quá trình dạy Ngoại ngữ ở trường THCS . Đó là các phương pháp hay, dễ sửdụng và đã góp phần nâng cao chất lượng môn học. Với bản thân mình tôi nhận thấy việc sử dụng các tròchơi ngôn ngữ (Language games) trong việc giảng dạy và học tập môn Tiếng Anh thực sự có hiệu quả.Học sinh cảm thấy hứng thú khi được học tập môn Tiếng Anh thông qua các trò chơi ngôn ngữ này. Học Ngoại ngữ đòi hỏi phải có tính hứng thú (enjoyable) các trò chơi ngôn ngữ giúp ta thực hiệnđiều này. Người dạy và học ngoại ngữ không nên nghĩ rằng chơi các trò chơi ngôn ngữ là phí phạm thờigian học tập. Ngay cả với tiếng mẹ đẻ cũng sẽ đạt được những tiến bộ rất nhiều thông qua việc sử dụng cáctrò chơi ngôn ngữ. Học sinh sẽ học ngoại ngữ rất tốt thông qua các trò chơi ngôn ngữ. Các trò chơi ngônngữ giúp thay đổi không khí trong tiết học và làm cho các bài học bớt căng thẳng và dễ hiểu hơn, đôi khigiúp người học dễ nhớ và tiếp thu kiến thức một cách sâu sắc. Vì những lí do nêu trên. Tôi xin trình bầy dưới đây những trò chơi ngôn ngữ mà mình đã áp dụngtrong quá trình giảng dạy. Tôi nghĩ rằng đây là những trò chơi rất dễ áp dụng vì tính đơn giản nhưng lại rấthiệu quả và thực tế đã là như vậy. PHẦN II: NỘI DUNGGame 1: Car racing ( Đua xe) Đây là một trò chơi rất hay, giúp học sinh vừa học vừa chơi mà lại là một phương pháp ôn luyện từvựng hiệu quả.Cách thực hiện: ( Giáo viên có thể làm trên bảng hoặc chuẩn bị ở bảng phụ) 2Kẻ ba đường thẳng để tạo ra hai đường đua song song và chia đường đua thành những ô chữ nhật bằngnhau. ( Học sinh có thể thực hiện trên giấy nháp) để chơi được lâu tùy theo thời gian cho phép bạn có thểkẻ thêm nhiều đường đua khác nhau.Ví dụ:Racer I run tear draw eat enter equip err exact endRacer II Hit ride wake take refuse phone rise teach drive Ban đầu hai “tay đua” ( ví dụ số 1 ghi “run” còn số 2 ghi “ hit” ) sau đó bốc thăm đi trước sẽ ghi từcó chữ cái đầu của mình là chữ cái cuối của từ của đối thủ, như ví dụ trên nếu II đi trước sẽ ghi từ có chữ“N” ở đầu ( ví dụ “need” vào ô tiếp theo của mình vì ở trên từ “run” có chữ cuối là “N”, tương tự đến lượtI đi thì ghi từ “tear” chẳng hạn (hit – tear), đến lượt II đi “draw” (need – down), đến lượt I đi “ride” (tear –ride) ……. Lần lượt như vậy trò chơi sẽ tạo thành hai chuỗi dích dắc, đan xen gồm các từ nối đầu - đuôi(run – need – draw – wake – enter – refure….). cuộc đua sẽ kết thúc khi một tay đua bị “nổ lốp” tức là ghisai từ, hay hết xăng (không tìm được từ tiếp theo nữa). Ban đầu các bạn có thể cho học sinh dùng từ bất kì,sau đó nâng cao bằng các từ quy định chỉ dùng động từ, tính từ, hay danh từ hoặc từ trong một bài học nàođó bất kì vừa học….hay có thể như đua F1 (giới hạn thời gian suy nghĩ). Các tay đua điêu luyện còn biếtcách “ép xe” tức là dùng các đuôi khó như: x, y, u…..hay chỉ dùng một loại đuôi để ép đối thủ và giànhchiến thắng. Giáo viên có thể làm trọng tài, cho điểm và chia lớp thành hai đội đua với nhau hoặc hai cánhân ở hai bên, hoặc một nam một nữ…….Giáo viên có thể áp dụng trò chơi này khi bắt đầu hoặc kết thúcbài dạy hoặc để củng cố trong các bài ôn tập.Game 2: word – practicing (Rèn từ)Yêu cầu: Ít nhất có hai người chơi và nếu cần có một cuốn từ điển. Ở trên lớp giáo viên có thể chia lớp thànhhai nhóm và chính giáo viên hoặc một học sinh làm trọng tài.Cách chơi: Lấy một từ Tiếng Anh bất kì (Việc này giáo viên có thể làm)Ví dụ: yesterday. 3 Dùng các con chữ tạo lên từ đó, cụ thể ở đây là: y, e, s, t, e, r, d, a, y để tạo ra những từ khác, ai tạođược nhiều từ hơn là thắng cuộc. Trong ví dụ trên ta có thể tạo được các từ như: yes, trader, start, year,steady – state,…..Khuyến khích khả năng tổ hợp.Với trò chơi này, học sinh có dịp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sử dụng trò chơi khi dạy Tiếng Anh Sáng kiến kinh nghiệm tiếng Anh THPT Sáng kiến giảng dạy Kinh nghiệm giảng dạy Phương pháp giảng dạyTài liệu liên quan:
-
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 173 0 0 -
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 157 0 0 -
Giáo trình Phương pháp giảng dạy văn học: Phần 1 - Phan Trọng Luận
68 trang 116 0 0 -
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ TIN CẬY CỦA MỘT BÀI KIỂM TRA
7 trang 99 0 0 -
Giáo án mầm non : QUẦN ÁO CỦA BÉ
2 trang 92 0 0 -
Giáo án mầm non : Những khúc nhạc hồng
4 trang 79 0 0 -
Tài liệu môn học Kỹ năng mềm: Kỹ năng học tập bậc đại học - ThS. Nguyễn Đông Triều
50 trang 74 0 0 -
Giáo án mầm non : MỘT SỐ CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG
2 trang 70 0 0 -
Phương pháp giảng dạy đối với học phần Kế toán tài chính 1
8 trang 59 0 0 -
Đánh giá mức độ chấp nhận sử dụng công nghệ trong giáo dục: Những mô hình tiêu biểu
7 trang 52 0 0