Danh mục

SKKN: Tạo chất văn cho bài văn nghị luận xã hội

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 502.19 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghị luận về một vấn đề xã hội đã từng được đề cập đến trong chương trính cải cách giáo dục song chưa được chú trọng, thời lượng dành cho phần học này chỉ có 2 tiết, giáo viên trực tiếp giảng dạy cũng chưa chú ý hướng dẫn học sinh kỹ năng làm kiểu bài này. Bài SKKn với đề tài Tạo chất văn cho bài văn nghị luận xã hội, mời quý vị tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Tạo chất văn cho bài văn nghị luận xã hộiSKKN năm 2011 GV: Nguyễn Thị Hạnh - THPT Chuyên tỉnh Lào Cai t¹o “chÊt v¨n “ cho bμi v¨n nghÞ luËn x· héi • A. Đặt vấn đề: LÝ do chän ®Ò tμi: 1.1. Thùc tr¹ng viÖc häc sinh viÕt kiÓu bµi nghÞ luËn vÒ mét vÊn ®Ò x· héi thiÕu “ chÊt v¨n”. - NghÞ luËn vÒ mét vÊn ®Ò x· héi ®· tõng ®−îc ®Ò cËp ®Õn trong ch−¬ng tr×nh c¶i c¸ch gi¸o dôc song ch−a ®−îc chó träng, thêi l−îng dµnh cho phÇn häc nµy chØ cã 2 tiÕt, gi¸o viªn trùc tiÕp gi¶ng d¹y còng ch−a chó ý h−íng dÉn häc sinh kü n¨ng lµm kiÓu bµi nµy. Nay ch−¬ng tr×nh cña Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o cã ®Æc biÖt chó träng rÌn luyÖn cho häc sinh kü n¨ng nghÞ luËn vÒ mét vÊn ®Ò x· héi trong suèt c¶ ch−¬ng tr×nh: THCS, THPT. §Æc biÖt ®−a néi dung nµy vµo c¸c k× thi chän häc sinh giái cÊp Quèc gia, tuyÓn sinh vµo c¸c tr−êng ®¹i häc, cao ®¼ng vµ tèt nghiÖp THPT. V× vËy tiÕp cËn víi vÊn ®Ò nµy gi¸o viªn cßn cã nhiÒu lóng tóng, v−íng m¾c. - Thùc tÕ hiÖn nay häc sinh viÕt nghÞ luËn x· héi kh« khan, thiÕu chÊt v¨n. Bµi viÕt kh«ng sinh ®éng, ý cßn nghÌo nµn, lËp luËn thiÕu lo gic chÆt chÏ. Bµi viÕt kh«ng thùc sù cã hiÖu qu¶, thuyÕt phôc ®−îc ng−êi ®äc. 1.2. ý nghÜa thùc tiÔn: Gi¸o viªn h−íng dÉn häc sinh viÕt v¨n nghÞ luËn x· héi cã chÊt v¨n. 2. Môc ®Ých nghiªn cøu: Trong bộ môn Ngữ văn, ngoài việc hướng dẫn họcsinh tiếp nhận kiến thức, người giáo viên văn còn có trách nhiệm giúp học sinh biếtcách tạo lập văn bản qua những tiết làm văn. Trong các loại văn bản mà học sinhcần biết tạo lập thì văn bản nghị luận (gồm cả nghị luận văn học và nghị luận xãhội) là loại văn bản rất quan trọng vì nó giúp học sinh rèn luyện và phát triển tưduy lô-gíc, thể hiện trình độ kiến thức và các kĩ năng làm văn. Đồng thời, đây cũnglà loại văn bản mà người ra đề trong các kì thi quan trọng yêu cầu học sinh thựchiện. Đối với cả học sinh và giáo viên văn, nếu nghị luận văn học là kiểu bài đãquen thuộc nên việc xử lý khá dễ dàng thì nghị luận xã hội tuy không phải kiểu bàimới song do trước đây ít được sử dụng nên ít nhiều có khó khăn khi triển khai.Viết được một bài nghị luận xã hội đạt yêu cầu đã khó, viết một bài văn nghị luậnxã hội hay lại càng không phải vấn đề đơn giản. Người viết chuyên đề này đã từngthiết kế hướng dẫn làm bài văn nghị luận xã hội trong nhà trường phổ thông, ở đâychỉ xin bàn thêm về một khía cạnh rất quan trọng trong làm văn nghị luận xã hội đểbài viết của học sinh đạt chất lượng cao: đó là cách tạo chất văn cho bài văn nghịluận xã hội. 3. Giíi h¹n cña ®Ò tμi: H−íng dÉn häc sinh viÕt v¨n nghÞ luËn x· héi cã chÊt v¨n. 4. LÞch sö vÊn ®Ò: HiÖn nay ch−a cã gi¸o viªn ®Ò cËp ®Õn. V× vËy, t«i m¹nh d¹n ®−a ravÊn ®Ò trªn ®Ó cïng ®ång nghiÖp trao ®æi. B. Triển khai vấn đề:SKKN năm 2011 GV: Nguyễn Thị Hạnh - THPT Chuyên tỉnh Lào Cai I. Giới thuyết chung: 1. Chất văn: Hiểu một cách đơn giản, chất văn là tính chất tạo nên vẻ đẹp văn chươngcủa một văn bản - nó bao gồm các yếu tố cảm xúc, hình ảnh và chiều sâu suy nghĩbộc lộ qua cách diễn đạt, trình bày của người viết. Các yếu tố này không tồn tạiđộc lập mà luôn song hành, hoà quyện vào nhau khi người tạo lập văn bản lựachọn từ ngữ và các phương thức diễn đạt. Một bài viết được cho là có chất văn khi lời văn được viết từ nhiệt tình sôinổi và niềm tin vững chắc của người viết vào điều mình định trình bày, khi ngônngữ được sử dụng chuyển tải một cách tinh tế và sâu sắc những cảm xúc, tình cảmvà suy nghĩ trong lòng, khi ý tưởng được thể hiện sinh động bằng thứ ngôn ngữgiàu hình ảnh và giàu cảm xúc. Nhưng như thế cũng có nghĩa không phải cứ cócảm xúc hoặc có hình ảnh là có chất văn. Cảm xúc ấy, hình ảnh ấy phải nảy nởsinh sôi trên sự hình thành, tồn tại của chính ý tưởng - mà ý tưởng của người viếtphải là ý tưởng được định hình thật rõ ràng bằng các luận điểm xác đáng, có cơ sởkhoa học cũng như thực tiễn. 2. Bài văn nghị luận xã hội: Nghị luận xã hội là thể văn hướng tới phân tích, bàn bạc về các vấn đề xãhội (mối quan hệ con người trong xã hội, những đòii hỏi của cuộc sống cũng nhưyêu cầu của con người, thực trạng xã hội và các hiện tượng đời sống...) Mục đíchcuối cùng của nó là là thể hiện chính kiến, quan niệm của người viết về vấn đề đặtra đồng thời tạo ra những tác động tích cực đến con người và những mối quan hệgiữa người với người trong xã hội. Yêu cầu đối với bài văn nghị luận xã hội trước hết cũng là đảm bảo kĩ năngnghị luận nói chung (tập trung hướng tới luận đề để bài viết không tản mạn, có ýthức triển khai thành những luận điểm chặt chẽ, nhất quán, tìm được những dẫnchứng xác đáng, giàu sức thuyết phục). Bên cạnh đó, bài văn nghị luận xã hội cũngcần đảm bảo về kiến thức mang màu sắc chính trị-xã hội ( những hiểu biết về chínhtrị - pháp luật, những kiến thức nền tảng về truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức,tâm lý-xã hội…, những tin tức thời sự cập nhật…); đảm bảo mục đích, tư tưởng:phải vì con người, vì sự tiến bộ chung của toàn xã hội. Tuy nhiên, ngay cả khinhững yêu cầu này đã đạt được rồi thì bài văn cũng chưa thể tạo được sức lôi cuốn,hấp dẫn để có thể vừa thuyết phục về trí tuệ vừa lay động tâm hồn tình cảm củangười đọc, người nghe. Một bài văn dù bàn luận về đối tượng gì, bằng phươngpháp nghị luận nào cũng cần có chất văn như một thứ hương sắc đặc trưng tạo sứchấp dẫn cho dư vị của tư tưởng, tình cảm, nhận thức được thể hiện trong đó. 3. Chất văn trong bài văn nghị luận xã hội: Trước hết, một bài văn nghị luận xã hội được xem là có chất văn khi bêncạnh hệ thống ý mạch lạc, sắc sảo, người viết còn thể hiện lòng nhiệt tình trongcách thể hiện chính kiến, quan niệm của cá nhân mình về vấn đề đưa ra bàn luận.Lòng nhiệt tình ấy trước hết được bộc lộ ở thái độ nghiêm túc xem xét vấn đề mộtcách thấu đáo để có thể đi đến c ...

Tài liệu được xem nhiều: