![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
SKKN: Tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy học phép nhân, phép chia các số tự nhiên theo sách giáo khoa Toán lớp 3
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 258.36 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để dạy tốt nội dung phép nhân, phép chia các số tự nhiên: trước hết giáo viên cần nắm được bản chất Toán học của những kiến thức này. Mời các bạn cùng tham khảo bài SKKN Tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy học phép nhân, phép chia các số tự nhiên theo sách giáo khoa Toán lớp 3 để thấy được tầm quan trọng của môn Toán ở Tiểu học đồng thời tìm hiểu các phương pháp để các em học tôt môn Toán hơn nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy học phép nhân, phép chia các số tự nhiên theo sách giáo khoa Toán lớp 3 Trường tiểu học Hạ Lý“ Tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy học phép nhân, phép chia các số tự nhiên theo sách giáo khoa Toán lớp 3”. Họ và tên: Trần Thị Lan Anh GVCN: Lớp 3C NĂM HỌC 2010 – 2011 A. PHẦN MỞ ĐẦUI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Trọng tâm và hạt nhân của chương trình toán ở Tiểu học là nội dung Số học.Trong đó phép nhân, phép chia các số tự nhiên là nội dung cơ bản, quan trọng trong nộidung số học. Bởi vì, nhiệm vụ trọng yếu của môn toán Tiểu học là hình thành cho họcsinh kĩ năng tính toán – một kĩ năng rất cần thiết trong cuộc sống, lao động và học tậpcủa học sinh. Vì vậy giáo viên cần tìm hiểu, nghiên cứu để dạy tốt cho học sinh bộ mônnày. 2. Để dạy tốt nội dung phép nhân, phép chia các số tự nhiên: trước hết giáo viên cầnnắm được bản chất Toán học của những kiến thức này. Cụ thể, giáo viên Tiểu học phải:Hiểu đúng đắn các khái niệm, định nghĩa Toán học; có khả năng chứng minh các quy tắc,công thức, tính chất Toán học được dạy ở Tiểu học dựa trªn To¸n học hiện đại; có khảnăng giải bài tập toán ở Tiểu học tốt ( thể hiện ở khả năng phân tích tìm tòi lời giải, khảnăng trình bày bài một cách logic, chặt chẽ và có khả năng khai thác bài toán sau khigiải)… Vì vậy, cần giúp giáo viên nắm được cấu trúc nội dung của phép nhân, phépchia các số tự nhiên trong chương trình Toán tiểu học, nội dung và cách thể hiện nội dungphép nhân, phép chia các số tự nhiên. Bên cạnh đó giáo viên cũng nắm được phươngpháp dạy học các nội dung này theo hướng đổi mới về phương pháp dạy học Toán. Điềunày giúp cho việc dạy học phép nhân, phép chia các số tự nhiên đạt chất lượng cao hơn. 4. Vì những lý do trên, đồng thời để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sưphạm cho bản thân mình, tôi đã chọn đề tài: “ Tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy học phép nhân, phép chia các số tựnhiên theo sách giáo khoa Toán lớp 3”.II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy học phép nhân, phép chia các số tự nhiêntheo sách giáo khoa Toán lớp 3. A. NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẪN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀIĐể giúp giáo viên Tiểu học hiểu rõ hơn cơ sở của việc lựa chọn và sắp sếp các nội dungvề phép nhân, phép chia các số tự nhiên, đồng thời giúp giáo viên biết được định hướngcủa việc lựa chọn và tận dụng các phương pháp dạy học đối với các nội dung phép nhân,phép chia các số tự nhiên tôi xin trình bày tóm tắt các vẫn đề sau: Đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học Một số vấn đề về phương pháp dạy học Toán ở Tiểu học I. Đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học:1. Tri giác: - Tri giác mang tính đại thể, ít đi sâu vào chi tiết và tri giác mang tính không chủđịnh. - Khi tri giác, sự phân tích một cách có tổ chức và sâu sắc ở học sinh lớp đầu cònyếu. - Ở đầu cấp, tri giác của trẻ thường gắn với hành động, hoạt động thực tiễn của trẻ. 2. Chú ý: Chú ý có chủ định còn yếu, chú ý không chủ định phát triển. Những gì mang tínhmới mẻ, rực rỡ, bất ngờ, khác thường dễ dàng lôi cuốn sự chú ý của học sinh.3. Trí nhớ: - Trí nhớ trực quan – hình tượng phát triển hơn trí nhớ từ ngữ - lôgic. - Ghi nhớ máy móc chiếm ưu thế - Học sinh không xác định được mục đích ghi nhớ, không biết tổ chức việc ghi nhớcó ý nghĩa. - Những thông tin mà học sinh được tiếp xúc từ nhiều giác quan sẽ giúp các em ghinhớ nhanh hơn và nhớ lâu hơn.4. Tư duy: - Tư duy cụ thể mang tính chất hình thức, dựa vào đặc điểm của đồ dùng trực quan - Học sinh thường dự vào những đặc điểm bề ngoài của sự vật, hiện tượng để kháiquát hoá. - Hoạt động phân tích – tổng hợp còn sơ đẳng, chủ yếu được tiến hành khi tri giáctrực tiếp các đối tượng trực quan.* Kết luận Từ những đặc điểm trên của học sinh Tiểu học về quá trình nhận thức, khi dạy họcTiểu học nói chung và dạy học Toán nói riêng, giáo viên cần: - Quan tâm đến việc sử dụng đồ dùng trực quan khi dạy hình thành kiến thức cho trẻ.Vì hình dạng, kiểu cách, màu sắc… của đồ dùng trực quan dễ gây sự chú ý cho trẻ, giúptrẻ tri giác tốt, dễ nhớ và nhớ lâu. Tuy nhiên những đặc điểm trên của học sinh tiểu học cũng lưu ý giáo viên không nênquá lạm dụng đồ dùng trực quan. Vì hình ảnh, màu sắc loà loẹt của nó dễ lôi cuốn họcsinh làm các em quên nhiệm vụ học tập của mình. Hơn nữa, sử dụng trực quan quá nhiềusẽ không phát triển được trí tưởng tượng, khả năng liên tưởng khái quát của học sinh. - Giáo viên phải tạo cho học sinh tâm thế để ghi nhớ, hướng dẫn thủ thuật ghi nhớ,chỉ ra những điểm quan trọng, có ý nghĩa để học sinh ghi nhớ. - Việc trẻ ghi nhớ máy móc tốt là điều kiện để giáo viên dạy học sinh học thuộc cácb¶ng nhân, chia. Đây là cơ sở để giáo viên tổ chức cho học sinh học thuộc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy học phép nhân, phép chia các số tự nhiên theo sách giáo khoa Toán lớp 3 Trường tiểu học Hạ Lý“ Tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy học phép nhân, phép chia các số tự nhiên theo sách giáo khoa Toán lớp 3”. Họ và tên: Trần Thị Lan Anh GVCN: Lớp 3C NĂM HỌC 2010 – 2011 A. PHẦN MỞ ĐẦUI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Trọng tâm và hạt nhân của chương trình toán ở Tiểu học là nội dung Số học.Trong đó phép nhân, phép chia các số tự nhiên là nội dung cơ bản, quan trọng trong nộidung số học. Bởi vì, nhiệm vụ trọng yếu của môn toán Tiểu học là hình thành cho họcsinh kĩ năng tính toán – một kĩ năng rất cần thiết trong cuộc sống, lao động và học tậpcủa học sinh. Vì vậy giáo viên cần tìm hiểu, nghiên cứu để dạy tốt cho học sinh bộ mônnày. 2. Để dạy tốt nội dung phép nhân, phép chia các số tự nhiên: trước hết giáo viên cầnnắm được bản chất Toán học của những kiến thức này. Cụ thể, giáo viên Tiểu học phải:Hiểu đúng đắn các khái niệm, định nghĩa Toán học; có khả năng chứng minh các quy tắc,công thức, tính chất Toán học được dạy ở Tiểu học dựa trªn To¸n học hiện đại; có khảnăng giải bài tập toán ở Tiểu học tốt ( thể hiện ở khả năng phân tích tìm tòi lời giải, khảnăng trình bày bài một cách logic, chặt chẽ và có khả năng khai thác bài toán sau khigiải)… Vì vậy, cần giúp giáo viên nắm được cấu trúc nội dung của phép nhân, phépchia các số tự nhiên trong chương trình Toán tiểu học, nội dung và cách thể hiện nội dungphép nhân, phép chia các số tự nhiên. Bên cạnh đó giáo viên cũng nắm được phươngpháp dạy học các nội dung này theo hướng đổi mới về phương pháp dạy học Toán. Điềunày giúp cho việc dạy học phép nhân, phép chia các số tự nhiên đạt chất lượng cao hơn. 4. Vì những lý do trên, đồng thời để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sưphạm cho bản thân mình, tôi đã chọn đề tài: “ Tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy học phép nhân, phép chia các số tựnhiên theo sách giáo khoa Toán lớp 3”.II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy học phép nhân, phép chia các số tự nhiêntheo sách giáo khoa Toán lớp 3. A. NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẪN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀIĐể giúp giáo viên Tiểu học hiểu rõ hơn cơ sở của việc lựa chọn và sắp sếp các nội dungvề phép nhân, phép chia các số tự nhiên, đồng thời giúp giáo viên biết được định hướngcủa việc lựa chọn và tận dụng các phương pháp dạy học đối với các nội dung phép nhân,phép chia các số tự nhiên tôi xin trình bày tóm tắt các vẫn đề sau: Đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học Một số vấn đề về phương pháp dạy học Toán ở Tiểu học I. Đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học:1. Tri giác: - Tri giác mang tính đại thể, ít đi sâu vào chi tiết và tri giác mang tính không chủđịnh. - Khi tri giác, sự phân tích một cách có tổ chức và sâu sắc ở học sinh lớp đầu cònyếu. - Ở đầu cấp, tri giác của trẻ thường gắn với hành động, hoạt động thực tiễn của trẻ. 2. Chú ý: Chú ý có chủ định còn yếu, chú ý không chủ định phát triển. Những gì mang tínhmới mẻ, rực rỡ, bất ngờ, khác thường dễ dàng lôi cuốn sự chú ý của học sinh.3. Trí nhớ: - Trí nhớ trực quan – hình tượng phát triển hơn trí nhớ từ ngữ - lôgic. - Ghi nhớ máy móc chiếm ưu thế - Học sinh không xác định được mục đích ghi nhớ, không biết tổ chức việc ghi nhớcó ý nghĩa. - Những thông tin mà học sinh được tiếp xúc từ nhiều giác quan sẽ giúp các em ghinhớ nhanh hơn và nhớ lâu hơn.4. Tư duy: - Tư duy cụ thể mang tính chất hình thức, dựa vào đặc điểm của đồ dùng trực quan - Học sinh thường dự vào những đặc điểm bề ngoài của sự vật, hiện tượng để kháiquát hoá. - Hoạt động phân tích – tổng hợp còn sơ đẳng, chủ yếu được tiến hành khi tri giáctrực tiếp các đối tượng trực quan.* Kết luận Từ những đặc điểm trên của học sinh Tiểu học về quá trình nhận thức, khi dạy họcTiểu học nói chung và dạy học Toán nói riêng, giáo viên cần: - Quan tâm đến việc sử dụng đồ dùng trực quan khi dạy hình thành kiến thức cho trẻ.Vì hình dạng, kiểu cách, màu sắc… của đồ dùng trực quan dễ gây sự chú ý cho trẻ, giúptrẻ tri giác tốt, dễ nhớ và nhớ lâu. Tuy nhiên những đặc điểm trên của học sinh tiểu học cũng lưu ý giáo viên không nênquá lạm dụng đồ dùng trực quan. Vì hình ảnh, màu sắc loà loẹt của nó dễ lôi cuốn họcsinh làm các em quên nhiệm vụ học tập của mình. Hơn nữa, sử dụng trực quan quá nhiềusẽ không phát triển được trí tưởng tượng, khả năng liên tưởng khái quát của học sinh. - Giáo viên phải tạo cho học sinh tâm thế để ghi nhớ, hướng dẫn thủ thuật ghi nhớ,chỉ ra những điểm quan trọng, có ý nghĩa để học sinh ghi nhớ. - Việc trẻ ghi nhớ máy móc tốt là điều kiện để giáo viên dạy học sinh học thuộc cácb¶ng nhân, chia. Đây là cơ sở để giáo viên tổ chức cho học sinh học thuộc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm môn Toán Phép nhân phép chia các số tự nhiên Sáng kiến kinh nghiệm lớp 3 Sáng kiến giảng dạy Kinh nghiệm giảng dạy Phương pháp giảng dạyTài liệu liên quan:
-
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 173 0 0 -
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 157 0 0 -
Giáo trình Phương pháp giảng dạy văn học: Phần 1 - Phan Trọng Luận
68 trang 117 0 0 -
65 trang 111 0 0
-
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ TIN CẬY CỦA MỘT BÀI KIỂM TRA
7 trang 103 0 0 -
Giáo án mầm non : QUẦN ÁO CỦA BÉ
2 trang 93 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Hướng dẫn học sinh lớp 6 giải quyết bài toán chia hết trong N
30 trang 87 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 học tốt phần phân số
32 trang 82 0 0 -
Giáo án mầm non : Những khúc nhạc hồng
4 trang 80 0 0 -
Tài liệu môn học Kỹ năng mềm: Kỹ năng học tập bậc đại học - ThS. Nguyễn Đông Triều
50 trang 74 0 0