Danh mục

SKKN: Tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh

Số trang: 47      Loại file: pdf      Dung lượng: 811.21 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (47 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thế hệ trẻ Việt Nam hôm nay thừa hưởng rất nhiều ưu việt của một thời đại mới, thông minh, năng động... Song, nhiều năm qua trong bối cảnh của nền kinh tế thị trường và toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế, ở nước ta đã “biểu hiện nhiều hiện tượng đặc biệt đáng lo ngại. Bài SKKN giáo dục đạo đức cho học sinh THPT, mời các bạn tham khảo nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinhTổ chức phối hợp nhà trường với gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinhở trường trung học phổ thông Văn Giang – tỉnh Hưng Yên 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Đạo đức là một mặt quan trọng, là nhân tố cốt lõi trong nhân cách của mỗi con người.Chính vì vậy việc hình thành nhân cách nói chung, giáo dục và rèn luyện phẩm chất đạo đứcnói riêng cho thế hệ trẻ luôn là nhiệm vụ hàng đầu của nhà trường trong mọi thời đại. Thế hệ trẻ Việt Nam hôm nay thừa hưởng rất nhiều ưu việt của một thời đại mới,thông minh, năng động, ham hiểu biết, dám nghĩ, dám làm... Song, nhiều năm qua trong bốicảnh của nền kinh tế thị trường và toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế, ở nước ta đã “biểuhiện nhiều hiện tượng đặc biệt đáng lo ngại đó là trong một bộ phận học sinh, sinh viên cótình trạng suy thoái về đạo đức, mờ nhạt về lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoàibão lập thân, lập nghiệp vì tương lai của bản thân và đất nước” [1. tr.26]. Vấn đề đạo đứccủa thế hệ trẻ hiện nay đang trở thành mối quan tâm chung, nghị quyết Trung ương II khoáVIII và chương trình nghiên cứu cấp nhà nước về con người Việt Nam KX- 07 đã đề cập rấtrõ. Trường THPT, cấp học cuối cùng của hệ thống giáo dục phổ thông có sứ mạng rấtlớn trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục “ Mục tiêu giáo dục đào tạo con người Việt namphát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiêp, trung thànhvới lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dưỡng phẩm chất vànăng lực của công dân đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc” [3,tr.8]. Đặc biệt ở cấphọc này phải đào tạo ra những thanh niên lứa tuổi từ 16 đén 18 có tri thức phổ thông toàndiện vững chắc, có phẩm chất đạo đức, có hệ thống các năng lực cần thiết để chuẩn bị bướcvào đời. Tuy nhiên trong thực tiễn nhiều năm gần đây sự phát triển ồ ạt của quy mô, sốlượng học sinh THPT không tỷ lệ thuận với chất lượng văn hoá, chất lượng đạo đức. Có rấtnhiều biểu hiện của sự xuống cấp trong đạo đức học sinh THPT. Đây là vấn đề đang đượcngành Giáo dục - Đào tạo và cả xã hội quan tâm tìm cách giải quyết. Vấn đề giáo dục đạo đức học sinh trở nên vô cùng quan trọng. Nhất là trong bối cảnhnước ta đang tiến hành công cuộc CNH - HĐH đất nước. Tuy nhiên, từ trước đến nay “Giađinh và các tập thể cộng đồng xã hội chưa phát huy vai trò quan trọng trong giáo dục, chưaphối hợp chặt chẽ với nhà trường giáo dục thế hệ trẻ, nhất là chính trị đạo đức đấu tranhngăn chặn các tệ nạn xã hội và văn hoá phẩm đồi truỵ cùng ảnh hưởng tiêu cực của cơ chếthị trường đối với trường học..” [1, tr.28] Vấn đề này mới chỉ bó hẹp trong phạm vi nhàtrường mà Giáo dục là cả một quá trình mang bản chất xã hội sâu sắc, thể hiện nhiều gócđộ, khía cạnh có sự tham gia chung của nhiều lực lượng xã hội. Việc GDĐĐ học sinh nếuchỉ diễn ra trong khuôn viên nhà trường tất yếu sẽ không phát huy sức mạnh chung, khôngtoàn diện đầy đủ và do đó chất lượng không cao… 2 Từ những lý do trên, là cán bộ quản lý trong trường trung học phổ thông tôi lựa chọnvấn đề “Tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức chohọc sinh ở trường trung học phổ thông Văn Giang – tỉnh Hưng Yên” làm đề tài nghiêncứu và báo cáo sáng kiến kinh nghiệm của bản thân.2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng công tác tổ chức phối hợp nhàtrường với gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung học phổthông Văn Giang, Hưng Yên. Đề tài đề xuất các biện pháp tổ chức phối hợp giữa nhà trườnggia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT Văn Giang - HưngYên.3. Giả thuyết nghiên cứu Học sinh THPT nói chung và học sinh ở trường THPT Văn Giang nói riêng có nhiềubiểu hiện tích cực, đáng khích lệ về học tập, lao động và rèn luyện. Tuy nhiên, do nhữngnguyên nhân khách quan và chủ quan, ở một bộ phận nhỏ học sinh còn có những biểu hiệnhành vi đạo đức lệch lạc. Nếu đề xuất và thực hiện được các biện pháp phối hợp giữa nhàtrường với gia đình và xã hội trên cơ sở mục tiêu giáo dục phổ thông, đặc điểm tâm sinh lýcủa học sinh cũng như khắc phục những tồn tại, yếu kém của những giải pháp kết hợp cáclực lượng giáo dục hiện nay, hy vọng chắc chắn sẽ mang lai những hiệu quả, chuyển biếntích cực nhằm nâng cao chất lượng GDĐĐ cho học sinh ở trường THPT Văn Giang tỉnhHưng Yên trong thời gian tới.4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu4.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình GDĐĐ cho học sinh4.2. Đối tượng nghiên cứu: Những biện pháp tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình vàxã hội nhằm nâng cao chất lượng GDĐĐ cho học sinh5. Nhiệm vụ nghiên cứu5.1. Tìm hiểu những vấn đề lý luận: Về tổ chức phối hợp giữa nhà trường gi ...

Tài liệu được xem nhiều: