![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
SKKN: Ứng dụng CNTT trong giảng dạy phân môn Địa lí lớp 5
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 859.23 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm gần đây ngành giáo dục khuyến khích giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy nhằm đẩy mạnh cải tiến phương pháp dạy và họctheo hướng tích cực, lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong tìm kiến thức mới. Mời các bạn tham khảo bài SKKN Ứng dụng Công nghệ thông tin trong giảng dạy phân môn Địa lí lớp 5 nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Ứng dụng CNTT trong giảng dạy phân môn Địa lí lớp 5- Họ và tên: Huỳnh Văn Hải.- Đơn vị công tác: Trường TH Tân Trung. Ứng dụng Công nghệ thông tin trong giảng dạy phân môn Địa lí lớp 5. 1 PHẦN MỞ ĐẦUI. Bối cảnh của đề tài: 1. Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình để tìm ra kiến thức mới trong quá trìnhdạy học đã được giáo viên sử dụng từ lâu trong giảng dạy đặc biệt là ở phân môn Địa lý.Trước đây trong bài giảng phân môn Địa lý lớp 5 khi sử dụng kênh hình để hướng dẫnhọc sinh tìm kiến thức mới, nhiều khi hình ảnh trong sách giáo khoa lại nhỏ giáo viên rấtkhó khăn hướng dẫn cho học sinh cả lớp nhận thấy rõ hết các chi tiết cần khai thác. Đồdùng dạy học tự làm nhiều khi không đáp ứng về số lượng và chất lượng nên hiệu quảcủa việc khai thác kiến thức mới từ kênh hình chưa cao. 2. Hiện nay với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật máy tính, máy chiếu giúp choviệc đưa hình ảnh vào trong bài giảng rất thuận lợi và sinh động, rõ nét. Máy tính, máychiếu có thể phóng to các hình ảnh trong sách giáo khoa. Giáo viên có thể chỉ vào chi tiếtcần chú ý cho cả lớp thấy rõ và công nhận kiến thức mới một cách khoa học. Các hìnhành trên mạng Internet rất phong phú và đa dạng nếu giáo viên lựa chọn hình ảnh phùhợp, sử dụng đúng lúc thì chắc chắn hiệu quả dạy và học đạt rất cao.II. Lý do chọn đề tài: 1. Trong những năm gần đây ngành giáo dục khuyến khích giáo viên ứng dụngcông nghệ thông tin vào trong giảng dạy nhằm đẩy mạnh cải tiến phương pháp dạy vàhọc theo hướng tích cực, lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực chủ động củahọc sinh trong tìm kiến thức mới. Để làm được điều đó giáo viên đã ứng dụng công nghệthông tin vào trong giảng dạy, đưa những hình ảnh lên màn hình bằng phần mềmMicrosoft Power Point hướng dẫn học sinh tìm ra kiến thức mới là rất cần thiết. Nó giúpcho học sinh hứng thú hơn trong học tập, hạn chế việc học sinh nhớ máy móc, thuộclòng. 2 2. Mặt khác khi kiểm tra, đánh giá học sinh tôi thấy kỹ năng nắm bắt kiến thức từtranh ảnh, mô hình của các em còn rất nhiều hạn chế nên tôi chọn đề tài này: “Ứng dụngcông nghệ thông tin trong giảng dạy phân môn Địa lý lớp 5”.III. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu: 1. Đối tượng nghiên cứu: Học sing lớp 5, năm học 2011 – 2012. 2. Theo dõi và kiểm tra việc học tập của học sinh. 3. Đối chiếu với các tiết dạy mà không có ứng dụng công nghệ thông tin.IV. Mục đích nghiên cứu: Tìm và đưa ra phương pháp tối ưu nhằm giúp các em học sinh củng cố phát huykỹ năng tìm ra kiến thức mới từ kênh hình, nâng cao sự hứng thú học tập phân môn Địalý hơn nữa.VI. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu: 1. Sau khi dạy bài: “Việt Nam – đất nước chúng ta” Địa lý lớp 5. Được đồngnghiệp dự giờ, góp ý tôi nhận thấy khi hướng dẫn học sinh tìm kiến thức mới từ kênhhình có ứng dụng công nghệ thông tin đạt hiệu quả rất tốt. Cách hướng dẫn này cũng cóthể áp dụng cho nhiều bài dạy khác thường là những bài dạy về tự nhiên. 2. Trong những tiết dạy và học có ứng dụng công nghệ thông tin, giáo viên làngười gợi ý cho học sinh giải quyết tình huống có vấn đề. Từ đó khơi dậy và kích thíchđược trí tò mò, lòng ham muốn tìm hiểu kiến thức mới. Giáo viên đóng vai trò là ngườitạo điều kiện và tổ chức các hoạt động học tập của học sinh, là người hướng dẫn học sinhkhai thác kiến thức mới từ kênh hình. Qua đó các em càng hứng thú và yêu thích mônhọc hơn. Các em cũng rất phấn khởi khi trình bày ý kiến của mình trước tập thể trênnhững hình ảnh rất sinh động, rõ ràng, cụ thể. Đồng thời học sinh cũng biết tự đánh giákết quả học tập của mình và của bạn. Rõ ràng những tiết học có ứng dụng công nghệ 3thông tin lớp học sôi nổi hẳn lên, không khí lớp học vui tươi, nhẹ nhàng các em hào hứnghọc tập, tiếp thu bài nhanh và nhớ được lâu. Giúp học sinh quen dần tư duy logic trongviệc nắm bắt tri thức khoa học đi từ hiện tượng đến bản chất góp phần phát triển tư duycho học sinh. PHẦN NỘI DUNGI. Cơ sở lý luận: 1. Năm học 1011 – 2012 tiếp tục dạy theo sách giáo khoa mới và có nhiều nộidung lồng ghép, tích hợp vào trong tiết dạy thì việc đổi mới phương pháp dạy học là mộtyêu cầu cần thiết nhằm bồi dưỡng, nâng cao cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, nănglực giải quyết vấn đề, khắc phục cách truyền thụ kiến thức một chiều. Từng bước áp dụngcác phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào trong dạy và học mà có ứng dụngcông nghệ thông tin vào trong dạy và học là một ưu điểm lớn góp phần nâng cao hiệu quảdạy và học. Đặc biệt trong phân môn Địa lý nó có đặc trưng riêng. Các đối tượng, sự vậtđịa lý được trải rộng trong không gian, giáo viên không thể dẫn học sinh đến tận ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Ứng dụng CNTT trong giảng dạy phân môn Địa lí lớp 5- Họ và tên: Huỳnh Văn Hải.- Đơn vị công tác: Trường TH Tân Trung. Ứng dụng Công nghệ thông tin trong giảng dạy phân môn Địa lí lớp 5. 1 PHẦN MỞ ĐẦUI. Bối cảnh của đề tài: 1. Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình để tìm ra kiến thức mới trong quá trìnhdạy học đã được giáo viên sử dụng từ lâu trong giảng dạy đặc biệt là ở phân môn Địa lý.Trước đây trong bài giảng phân môn Địa lý lớp 5 khi sử dụng kênh hình để hướng dẫnhọc sinh tìm kiến thức mới, nhiều khi hình ảnh trong sách giáo khoa lại nhỏ giáo viên rấtkhó khăn hướng dẫn cho học sinh cả lớp nhận thấy rõ hết các chi tiết cần khai thác. Đồdùng dạy học tự làm nhiều khi không đáp ứng về số lượng và chất lượng nên hiệu quảcủa việc khai thác kiến thức mới từ kênh hình chưa cao. 2. Hiện nay với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật máy tính, máy chiếu giúp choviệc đưa hình ảnh vào trong bài giảng rất thuận lợi và sinh động, rõ nét. Máy tính, máychiếu có thể phóng to các hình ảnh trong sách giáo khoa. Giáo viên có thể chỉ vào chi tiếtcần chú ý cho cả lớp thấy rõ và công nhận kiến thức mới một cách khoa học. Các hìnhành trên mạng Internet rất phong phú và đa dạng nếu giáo viên lựa chọn hình ảnh phùhợp, sử dụng đúng lúc thì chắc chắn hiệu quả dạy và học đạt rất cao.II. Lý do chọn đề tài: 1. Trong những năm gần đây ngành giáo dục khuyến khích giáo viên ứng dụngcông nghệ thông tin vào trong giảng dạy nhằm đẩy mạnh cải tiến phương pháp dạy vàhọc theo hướng tích cực, lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực chủ động củahọc sinh trong tìm kiến thức mới. Để làm được điều đó giáo viên đã ứng dụng công nghệthông tin vào trong giảng dạy, đưa những hình ảnh lên màn hình bằng phần mềmMicrosoft Power Point hướng dẫn học sinh tìm ra kiến thức mới là rất cần thiết. Nó giúpcho học sinh hứng thú hơn trong học tập, hạn chế việc học sinh nhớ máy móc, thuộclòng. 2 2. Mặt khác khi kiểm tra, đánh giá học sinh tôi thấy kỹ năng nắm bắt kiến thức từtranh ảnh, mô hình của các em còn rất nhiều hạn chế nên tôi chọn đề tài này: “Ứng dụngcông nghệ thông tin trong giảng dạy phân môn Địa lý lớp 5”.III. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu: 1. Đối tượng nghiên cứu: Học sing lớp 5, năm học 2011 – 2012. 2. Theo dõi và kiểm tra việc học tập của học sinh. 3. Đối chiếu với các tiết dạy mà không có ứng dụng công nghệ thông tin.IV. Mục đích nghiên cứu: Tìm và đưa ra phương pháp tối ưu nhằm giúp các em học sinh củng cố phát huykỹ năng tìm ra kiến thức mới từ kênh hình, nâng cao sự hứng thú học tập phân môn Địalý hơn nữa.VI. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu: 1. Sau khi dạy bài: “Việt Nam – đất nước chúng ta” Địa lý lớp 5. Được đồngnghiệp dự giờ, góp ý tôi nhận thấy khi hướng dẫn học sinh tìm kiến thức mới từ kênhhình có ứng dụng công nghệ thông tin đạt hiệu quả rất tốt. Cách hướng dẫn này cũng cóthể áp dụng cho nhiều bài dạy khác thường là những bài dạy về tự nhiên. 2. Trong những tiết dạy và học có ứng dụng công nghệ thông tin, giáo viên làngười gợi ý cho học sinh giải quyết tình huống có vấn đề. Từ đó khơi dậy và kích thíchđược trí tò mò, lòng ham muốn tìm hiểu kiến thức mới. Giáo viên đóng vai trò là ngườitạo điều kiện và tổ chức các hoạt động học tập của học sinh, là người hướng dẫn học sinhkhai thác kiến thức mới từ kênh hình. Qua đó các em càng hứng thú và yêu thích mônhọc hơn. Các em cũng rất phấn khởi khi trình bày ý kiến của mình trước tập thể trênnhững hình ảnh rất sinh động, rõ ràng, cụ thể. Đồng thời học sinh cũng biết tự đánh giákết quả học tập của mình và của bạn. Rõ ràng những tiết học có ứng dụng công nghệ 3thông tin lớp học sôi nổi hẳn lên, không khí lớp học vui tươi, nhẹ nhàng các em hào hứnghọc tập, tiếp thu bài nhanh và nhớ được lâu. Giúp học sinh quen dần tư duy logic trongviệc nắm bắt tri thức khoa học đi từ hiện tượng đến bản chất góp phần phát triển tư duycho học sinh. PHẦN NỘI DUNGI. Cơ sở lý luận: 1. Năm học 1011 – 2012 tiếp tục dạy theo sách giáo khoa mới và có nhiều nộidung lồng ghép, tích hợp vào trong tiết dạy thì việc đổi mới phương pháp dạy học là mộtyêu cầu cần thiết nhằm bồi dưỡng, nâng cao cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, nănglực giải quyết vấn đề, khắc phục cách truyền thụ kiến thức một chiều. Từng bước áp dụngcác phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào trong dạy và học mà có ứng dụngcông nghệ thông tin vào trong dạy và học là một ưu điểm lớn góp phần nâng cao hiệu quảdạy và học. Đặc biệt trong phân môn Địa lý nó có đặc trưng riêng. Các đối tượng, sự vậtđịa lý được trải rộng trong không gian, giáo viên không thể dẫn học sinh đến tận ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm môn Địa lí Ứng dụng CNTT vào Địa lí Sáng kiến kinh nghiệm lớp 5 Sáng kiến giảng dạy Kinh nghiệm giảng dạy Phương pháp giảng dạyTài liệu liên quan:
-
29 trang 476 0 0
-
55 trang 273 4 0
-
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 173 0 0 -
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 157 0 0 -
22 trang 128 0 0
-
Giáo trình Phương pháp giảng dạy văn học: Phần 1 - Phan Trọng Luận
68 trang 117 0 0 -
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ TIN CẬY CỦA MỘT BÀI KIỂM TRA
7 trang 103 0 0 -
83 trang 101 1 0
-
58 trang 94 0 0
-
93 trang 93 0 0