SKKN: Xây dựng tốt nề nếp ở lớp chủ nhiệm
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 227.53 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công tác của GVCN lớp là rất phong phú, đòi hỏi người giáo viên phải có cả một “nghệ thuật” để điều khiển học sinh trong lớp. Song hành với công việc giảng dạy, người giáo viên phải luôn giúp cho các em rèn luyện cho mình một thói quen để tiếp thu tốt tri thức ở trường phổ thông. Mời các bạn tham khảo bài SKKN Xây dựng tốt nề nếp ở lớp chủ nhiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Xây dựng tốt nề nếp ở lớp chủ nhiệm TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN NĂM HỌC : 2010-2011 -------------------------------XÂY DỰNG TỐT NỀ NẾP Ở LỚP CHỦ NHIỆM 10C9 - TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN NĂM HỌC 2010-2011 GVCN : Ngô Thị Miễn TAM KỲ, THÁNG 5- 2011A. ĐẶT VẤN ĐỀGóp phần vào việc đẩy mạnh phong trào của nhà trường, bản thân đượcphân công làm công tác chủ nhiệm lớp 10C9 năm học 2010-2011, tôi cảmthấy công việc đối với mình quả là không nhỏ. Công tác của GVCN lớp làrất phong phú, đòi hỏi người giáo viên phải có cả một “nghệ thuật” để điềukhiển học sinh trong lớp. Song hành với công việc giảng dạy, người giáoviên phải luôn giúp cho các em rèn luyện cho mình một thói quen để tiếpthu tốt tri thức ở trường phổ thông. Bản thân thường xuyên làm công tác chủnhiệm, tôi luôn suy nghĩ về những giải pháp nhằm giáo dục tốt học sinhtrong lớp, góp phần đưa phong trào nhà trường vững mạnh, để xã hội luôncó những công dân tốt, gia đình có những đứa con ngoan. Vì thế, tôi chọn đềtài này.B. NỘI DUNGI. CƠ SỞ LÍ LUẬNNhững năm gần đây nền giáo dục của nước ta có nhiều sự thay đổi và biếnđộng không ngừng, nhưng Đảng và nhà nước vẫn đặc biệt quan tâm đến sựnghiệp giáo dục, đến vấn đề đảm bảo chất lượng dạy và học. Chính vì thếmà khi nhận công tác chủ nhiệm của lớp, tôi rất lo lắng không biết làm thếnào để giáo dục tốt các em. Mà để giáo dục học sinh có kết quả tốt, ngườiGVCN phải hiểu các em một cách đúng đắn, đầy đủ và cụ thể… Trong dạyhọc và giáo dục, tôi đã dùng tất cả tâm huyết của chính mình để tác độngvào học sinh. Đó là phẩm chất chính trị, là sự giác ngộ về lý tưởng đào tạothế hệ trẻ, là lòng yêu nghề mến trẻ, là trình độ học vấn, là sự thành thạo vềnghề nghiệp, là lối sống, cách xử sự và kĩ năng giao tiếp của người giáoviên.II. CƠ SỞ THỰC TIỄN:Để xây dựng tốt nề nếp của lớp, tôi đã theo dõi thực tế để nắm bắt nhữngmặt mạnh và yếu của các em để có kế hoạch làm việc cụ thể. Nắm số điệnthoại của gia đình các em để có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường và giađình. Phối hợp chặt chẽ với GVBM để kịp thời phát hiện những học sinh cóbiểu hiện yếu, kém để giúp đỡ các em.Tôi đặc biệt quan tâm đến những họcsinh ở xa trọ học. Nắm danh sách những học sinh cá biệt để có kế hoạchgiáo dục cụ thể. Bên cạnh đó, tôi còn quan tâm đến thực trạng chung củahọc sinh ở trường. Mặc dù đầu vào của trường không thấp nhưng khôngphải vì thế mà học sinh rất ngoan, hiền và chăm chỉ hết. Vẫn còn tồn tạinhiều học sinh chây lười và có những biểu hiện như sau:* Về tinh thần thái độ học tập:- Không chăm chỉ, chuyên cần.- Tới lớp không học bài cũ, không chuẩn bị bài tập, không chuẩn bị bài mới,không có SGK, thiếu dụng cụ học tập, ...- Giờ học mệt mỏi không tập trung- Thái độ gian lận trong học tập, thi cử* Về ý thức tổ chức kỉ luật:- Hay vắng học, vắng các buổi lao động, những sinh hoạt tập trung.- Nghỉ học không có giấy xin phép của phụ huynh, tự ý viết giấy phép vàgiả mạo chữ kí phụ huynh .- Tác phong đến trường không theo quy định.- Uống rượu, hút thuốc. Nghiêm trọng hơn là các vụ lập băng nhóm gây gỗđánh nhau, đua đòi ăn diện, trộm cắp máy tính trong lớp và xe đạp của cácbạn… Những biểu hiện trên đây là rất phổ biến ở đối tượng HS vi phạmkỉ luật. Nếu thầy cô giáo chủ nhiệm chúng ta không bám sát học sinh,thiếu đi sự quan tâm kịp thời sẽ dẫn đến tình trạng sai lầm có hệ thống trongchính các em. Và kết quả xếp loại về hạnh kiểm ở mức cuối cùng là điềukhó có thể tránh khỏi.III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:Vào đầu năm học để có một tỉ lệ khả quan về Hạnh kiểm: Tốt, Khá cuốinăm cho học sinh, ngay từ khi bắt đầu nhận lớp tôi tiến hành những côngviệc như sau:1.Nắm một số văn bản quy địnhChúng ta ai cũng biết “ Nói có sách, mách có chứng” . Câu nói đó nhắc nhởtôi cần phải nắm vững các văn bản “Về nhiệm vụ và quyền của học sinh”;“Nội quy đối với học sinh trường THPT ”; “Quy định đánh giá và xếp loạihọc sinh”, “ Quy định khen thưởng và kỉ luật ”. Ngoài ra, tôi cần nắm chắc“ Nhiệm vụ và quyền của GVCN” để thực hiện công việc một cách có hiệuquả.2. Nắm chắc đặc điểm tình hình lớp để có cách tổ chức, quản lí, điềuphối các hoạt động- Trong những ngày quy định HS đến trường, tôi cho các em tập trung:Điểm danh cụ thể (lưu ý những trường hợp vắng mặt) sau đó giới thiệu làmquen…Cho HS làm bảng lí lịch trích ngang của bản thân. + Họ tên, ngày tháng năm sinh ( theo khai sinh ) + Kết qủa xếp loại đạo đức, học lực năm học qua + Những chức danh đã làm + Năng lực đặc biệt, khuyết tật + Ở trọ (người quen) + Địa chỉ (số nhà, số điện thoại) + Họ tên cha mẹ, tuổi, nghề nghiệp, chỗ ở hiện nay; + Con thương binh, HS có hoàn cảnh ( Diện: gia đình cha mẹ khônghạnh phúc; hoàn cảnh kinh tế quá khó khăn nhưng bản thân có thành tíchhọc tập tốt) Sau đó tôi cho cụ thể vào trang lí lịch học sinh của cá nhân, cóphân chia theo từng khu vực xã phường.- Nắm thông tin HS qua hồ sơ học bạ.Từ phiếu điều tra, phân loại và việc tìm hiểu qua hồ sơ học sinh,tôi ghi kếtquả vào sổ chủ nhiệm theo từng mục. Như vậy tôi đã có một “bức tranh toàncảnh” về tình hình học sinh cả lớp, trên cơ sở đó phác thảo kế họach nămhọc theo kế hoạch chung của nhà trường. 3. Lập sổ chủ nhiệm :- Lập sổ chủ nhiệm theo quy định chung của nhà trường, trong đó đặc biệtlưu ý việc ghi chép chi tiết từng yêu cầu:+ Theo dõi HS mọi mặt theo định kì, có nhận xét cụ thể đối với từng em.+ Ghi rõ số điện thoại liên lạc của gia đình HS.+ Lập danh sách HS chia theo tổ(có số điện thoại)+ Phác thảo kế hoạch chủ nhiệm riêng của GVCN theo từng tuần song songvới kế hoạch của BGH. (Tuỳ theo từng thời điểm trong tháng)+ Cập nhật liên tục những thông tin từ HS ( thành tích và vi phạm…) Phầncuối sổ, tôi tạo thêm một số trang có mục “Phần ghi chép” để cụ thể hoánhững công việc có liên quan đến công tác chủ nhiệm.4. Những biện pháp đã thực hiện4.1 Lựa chọn BCS lớ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Xây dựng tốt nề nếp ở lớp chủ nhiệm TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN NĂM HỌC : 2010-2011 -------------------------------XÂY DỰNG TỐT NỀ NẾP Ở LỚP CHỦ NHIỆM 10C9 - TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN NĂM HỌC 2010-2011 GVCN : Ngô Thị Miễn TAM KỲ, THÁNG 5- 2011A. ĐẶT VẤN ĐỀGóp phần vào việc đẩy mạnh phong trào của nhà trường, bản thân đượcphân công làm công tác chủ nhiệm lớp 10C9 năm học 2010-2011, tôi cảmthấy công việc đối với mình quả là không nhỏ. Công tác của GVCN lớp làrất phong phú, đòi hỏi người giáo viên phải có cả một “nghệ thuật” để điềukhiển học sinh trong lớp. Song hành với công việc giảng dạy, người giáoviên phải luôn giúp cho các em rèn luyện cho mình một thói quen để tiếpthu tốt tri thức ở trường phổ thông. Bản thân thường xuyên làm công tác chủnhiệm, tôi luôn suy nghĩ về những giải pháp nhằm giáo dục tốt học sinhtrong lớp, góp phần đưa phong trào nhà trường vững mạnh, để xã hội luôncó những công dân tốt, gia đình có những đứa con ngoan. Vì thế, tôi chọn đềtài này.B. NỘI DUNGI. CƠ SỞ LÍ LUẬNNhững năm gần đây nền giáo dục của nước ta có nhiều sự thay đổi và biếnđộng không ngừng, nhưng Đảng và nhà nước vẫn đặc biệt quan tâm đến sựnghiệp giáo dục, đến vấn đề đảm bảo chất lượng dạy và học. Chính vì thếmà khi nhận công tác chủ nhiệm của lớp, tôi rất lo lắng không biết làm thếnào để giáo dục tốt các em. Mà để giáo dục học sinh có kết quả tốt, ngườiGVCN phải hiểu các em một cách đúng đắn, đầy đủ và cụ thể… Trong dạyhọc và giáo dục, tôi đã dùng tất cả tâm huyết của chính mình để tác độngvào học sinh. Đó là phẩm chất chính trị, là sự giác ngộ về lý tưởng đào tạothế hệ trẻ, là lòng yêu nghề mến trẻ, là trình độ học vấn, là sự thành thạo vềnghề nghiệp, là lối sống, cách xử sự và kĩ năng giao tiếp của người giáoviên.II. CƠ SỞ THỰC TIỄN:Để xây dựng tốt nề nếp của lớp, tôi đã theo dõi thực tế để nắm bắt nhữngmặt mạnh và yếu của các em để có kế hoạch làm việc cụ thể. Nắm số điệnthoại của gia đình các em để có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường và giađình. Phối hợp chặt chẽ với GVBM để kịp thời phát hiện những học sinh cóbiểu hiện yếu, kém để giúp đỡ các em.Tôi đặc biệt quan tâm đến những họcsinh ở xa trọ học. Nắm danh sách những học sinh cá biệt để có kế hoạchgiáo dục cụ thể. Bên cạnh đó, tôi còn quan tâm đến thực trạng chung củahọc sinh ở trường. Mặc dù đầu vào của trường không thấp nhưng khôngphải vì thế mà học sinh rất ngoan, hiền và chăm chỉ hết. Vẫn còn tồn tạinhiều học sinh chây lười và có những biểu hiện như sau:* Về tinh thần thái độ học tập:- Không chăm chỉ, chuyên cần.- Tới lớp không học bài cũ, không chuẩn bị bài tập, không chuẩn bị bài mới,không có SGK, thiếu dụng cụ học tập, ...- Giờ học mệt mỏi không tập trung- Thái độ gian lận trong học tập, thi cử* Về ý thức tổ chức kỉ luật:- Hay vắng học, vắng các buổi lao động, những sinh hoạt tập trung.- Nghỉ học không có giấy xin phép của phụ huynh, tự ý viết giấy phép vàgiả mạo chữ kí phụ huynh .- Tác phong đến trường không theo quy định.- Uống rượu, hút thuốc. Nghiêm trọng hơn là các vụ lập băng nhóm gây gỗđánh nhau, đua đòi ăn diện, trộm cắp máy tính trong lớp và xe đạp của cácbạn… Những biểu hiện trên đây là rất phổ biến ở đối tượng HS vi phạmkỉ luật. Nếu thầy cô giáo chủ nhiệm chúng ta không bám sát học sinh,thiếu đi sự quan tâm kịp thời sẽ dẫn đến tình trạng sai lầm có hệ thống trongchính các em. Và kết quả xếp loại về hạnh kiểm ở mức cuối cùng là điềukhó có thể tránh khỏi.III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:Vào đầu năm học để có một tỉ lệ khả quan về Hạnh kiểm: Tốt, Khá cuốinăm cho học sinh, ngay từ khi bắt đầu nhận lớp tôi tiến hành những côngviệc như sau:1.Nắm một số văn bản quy địnhChúng ta ai cũng biết “ Nói có sách, mách có chứng” . Câu nói đó nhắc nhởtôi cần phải nắm vững các văn bản “Về nhiệm vụ và quyền của học sinh”;“Nội quy đối với học sinh trường THPT ”; “Quy định đánh giá và xếp loạihọc sinh”, “ Quy định khen thưởng và kỉ luật ”. Ngoài ra, tôi cần nắm chắc“ Nhiệm vụ và quyền của GVCN” để thực hiện công việc một cách có hiệuquả.2. Nắm chắc đặc điểm tình hình lớp để có cách tổ chức, quản lí, điềuphối các hoạt động- Trong những ngày quy định HS đến trường, tôi cho các em tập trung:Điểm danh cụ thể (lưu ý những trường hợp vắng mặt) sau đó giới thiệu làmquen…Cho HS làm bảng lí lịch trích ngang của bản thân. + Họ tên, ngày tháng năm sinh ( theo khai sinh ) + Kết qủa xếp loại đạo đức, học lực năm học qua + Những chức danh đã làm + Năng lực đặc biệt, khuyết tật + Ở trọ (người quen) + Địa chỉ (số nhà, số điện thoại) + Họ tên cha mẹ, tuổi, nghề nghiệp, chỗ ở hiện nay; + Con thương binh, HS có hoàn cảnh ( Diện: gia đình cha mẹ khônghạnh phúc; hoàn cảnh kinh tế quá khó khăn nhưng bản thân có thành tíchhọc tập tốt) Sau đó tôi cho cụ thể vào trang lí lịch học sinh của cá nhân, cóphân chia theo từng khu vực xã phường.- Nắm thông tin HS qua hồ sơ học bạ.Từ phiếu điều tra, phân loại và việc tìm hiểu qua hồ sơ học sinh,tôi ghi kếtquả vào sổ chủ nhiệm theo từng mục. Như vậy tôi đã có một “bức tranh toàncảnh” về tình hình học sinh cả lớp, trên cơ sở đó phác thảo kế họach nămhọc theo kế hoạch chung của nhà trường. 3. Lập sổ chủ nhiệm :- Lập sổ chủ nhiệm theo quy định chung của nhà trường, trong đó đặc biệtlưu ý việc ghi chép chi tiết từng yêu cầu:+ Theo dõi HS mọi mặt theo định kì, có nhận xét cụ thể đối với từng em.+ Ghi rõ số điện thoại liên lạc của gia đình HS.+ Lập danh sách HS chia theo tổ(có số điện thoại)+ Phác thảo kế hoạch chủ nhiệm riêng của GVCN theo từng tuần song songvới kế hoạch của BGH. (Tuỳ theo từng thời điểm trong tháng)+ Cập nhật liên tục những thông tin từ HS ( thành tích và vi phạm…) Phầncuối sổ, tôi tạo thêm một số trang có mục “Phần ghi chép” để cụ thể hoánhững công việc có liên quan đến công tác chủ nhiệm.4. Những biện pháp đã thực hiện4.1 Lựa chọn BCS lớ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dượng nề nếp Kinh nghiệm chủ nhiệm Sáng kiến giảng dạy Kinh nghiệm giảng dạy Phương pháp giảng dạyTài liệu liên quan:
-
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 171 0 0 -
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 156 0 0 -
Giáo trình Phương pháp giảng dạy văn học: Phần 1 - Phan Trọng Luận
68 trang 114 0 0 -
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ TIN CẬY CỦA MỘT BÀI KIỂM TRA
7 trang 93 0 0 -
Giáo án mầm non : QUẦN ÁO CỦA BÉ
2 trang 90 0 0 -
Giáo án mầm non : Những khúc nhạc hồng
4 trang 75 0 0 -
Tài liệu môn học Kỹ năng mềm: Kỹ năng học tập bậc đại học - ThS. Nguyễn Đông Triều
50 trang 74 0 0 -
Giáo án mầm non : MỘT SỐ CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG
2 trang 69 0 0 -
Phương pháp giảng dạy đối với học phần Kế toán tài chính 1
8 trang 58 0 0 -
Đánh giá mức độ chấp nhận sử dụng công nghệ trong giáo dục: Những mô hình tiêu biểu
7 trang 51 0 0