Thông tin tài liệu:
William Petty- người đầu tiên đưa
ra nguyên lý lao động quyết định giá
trị trong kinh tế chính trị học tư sản
Ông nêu ra nguyên lý về giá trị lao
động.
Ông đưa ra ba khái niệm về giá cả
hàng hóa: giá cả tự nhiên, giá cả
nhân tạo và giá cả chính trị.
Cơ sở của giá trị trao đổi là: hao phí
lao động, thời gian lao động
= W.Petty là người đầu tiên trong lịch
sử đặt nền móng cho lý thuyết giá trị
lao động....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Slide lý luận giá trị qua các trường phái, các tác giả trong lịch sử học thuyết kinh tế
ĐỀ TÀI THẢO LUẬN
Lý luận giá trị qua các tác giả các trường phái trong
lịch sử các học thuyết kinh tế.
Nhóm 4
Đề tài: Lý luận giá trị qua các tác giả, các trường phái trong lịch sử các học
thuyết kinh tế.
I/ Thuyết giá trị trong lịch sử các học thuyết kinh tế.
1. Lý luận giá trị trong các học thuyết kinh tế chính trị tư sản cổ điển
1.1. Thuyết giá trị của William Petty
1.2. Thuyết giá trị của Adam Smith
1.3. Thuyết giá trị của D.Ricardo
2. Lý luận giá trị trong các học thuyết kinh tế chính trị tư sản hậu cổ điển
2.1. Thuyết giá trị của Say
2.2. Quan điểm giá trị của Malthus
3. Lý luận giá trị trong các học thuyết kinh tế chính trị tiểu tư sản
4. Lý luận giá trị trong các học thuyết kinh tế của trường phái cổ điển mới.
5. Học thuyết kinh tế của K.Marx
II/ Vận dụng quy luật giá trị ở Việt Nam
Quy luật giá trị được áp dụng trong nền kinh tế Việt Nam như thế nào?
Ý nghĩa của học thuyết về giá trị thặng dư đối với nước ta.
III/ kết luận
A. Thuyết giá trị trong lịch sử các học thuyết
kinh tế
I/ Lý luận giá trị trong lịch sử các học
thuyết kinh tế
1. Lý luận giá trị trong các học thuyết
kinh tế chính trị tư sản cổ điển.
1.1. William Petty- người đầu tiên đưa
ra nguyên lý lao động quyết định giá
trị trong kinh tế chính trị học tư sản
- Ông nêu ra nguyên lý về giá trị lao
động
- Ông đưa ra ba khái niệm về giá cả
hàng hóa: giá cả tự nhiên, giá cả
nhân tạo và giá cả chính trị.
- Cơ sở của giá trị trao đổi là: hao phí
lao động, thời gian lao động
=> W.Petty là người đầu tiên trong lịch
sử đặt nền móng cho lý thuyết giá trị
lao động.
1.2. Lý luận giá trị của Adam Smith
Lý luận về giá trị của A.Smith
chủ yếu giải quyết ba vấn đề
sau:
- Thước đo giá trị thật sự của trao
đổi.
- Các bộ phận tạo nên giá trị thực
sự .
- Lý giải về việc sự đổi giá cả so
với việc thay đổi giá cả cách tự
nhiên.
* Ông phân biệt được hai cách dùng
của từ “giá trị” là giá trị sử dụng
và giá trị trao đổi
* Phân biệt giữa lao động đơn giản
và lao động phức tạp.
* Nghiên cứu quy luật giá trị và tác
dụng của nó.
=> Ông là người đầu tiên trình bày
một cách có hệ thống lý luận giá
trị lao động.
1.3. Lý luận về giá trị của
D.Ricardo
- D.Ricardo đã phân biệt rõ
hai thuộc tính của hàng hóa
là giá trị và giá trị sử dụng.
- Ông là người đầu tiên phân
biệt được lao động cá biệt
và lao động xã hội.
- Phân biệt được giá cả tự
nhiên và giá cả thị trường.
=> D.Ricardo đã kết cấu toàn
bộ khoa học kinh tế chính
trị bằng một nguyên lý
thống nhất là thời gian lao
động quyết định giá trị.
2. Học thuyết của K.Marx
2.1 Hàng hóa
- Giá trị sử dụng của hàng hóa là do công dụng của nó quy
định
- Giá trị của hàng hóa là do lao động xã hội, lao động trừu
tượng của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa
và được đo bằng lượng lao động tiêu hao để sản xuất ra hàng
hóa đó.
2.2 Quy luật giá trị
Tác động của quy luật giá trị:
- Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.
- Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất.
- Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa người lao động
thành kẻ giàu, người nghèo.
2.3. Học thuyết giá trị thặng dư.
- Giá trị thặng dư là một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá
trị sức lao động do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản
chiếm đoạt.
- Tư bản bất biến: bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thức tư
liệu sản xuất mà giá trị của nó được lao động cụ thể chuyển
nguyên vẹn vào sản phẩm mới.
- Tư bản khả biến: bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thức sức
lao động trong quá trình sản xuất đó.
II. Vận dụng quy luật giá trị ở Việt Nam
1. Quy luật giá trị được áp dụng
trong nền kinh tế Việt Nam
như thế nào?
Nền kinh tế Việt nam đã trải
qua nhiều giai đoạn khác
nhau , quy luật giá trị lại
được phát hiện và áp dụng
theo nhiều cách khác nhau .
* Trước 1986:
- Trong thời kỳ này quy luật giá
trị được được áp dụng một
cách cứng nhắc, áp đặt vào
nền kinh tế thông qua việc
định giá theo những chỉ tiêu
có sẵn, hàng hóa không được
lưu thông rộng rãi…
+ Những quan điểm cơ bản để
chỉ đạo chính sách giá cả trong
thời kỳ này:
- Hệ thống giá trong nền kinh tế
phải được chỉ đạo tập trung,
do nhà nước quy định.
- Quan hệ cung cầu chỉ có ảnh
hưởng đến giá cả những hàng
hóa không thiết yếu và không
có vị trí quan trọng trong nề
kinh tế.
- Giá cả được xây dựng trên cơ
sở lấy giá thị trường trong
nước làm căn cứ , tách rời hệ
thống giá quốc tế theo chủ
trương xây dựng hệ thống giá
độc lập, tự chủ.
+ Nước ta thực hiện cơ chế đóng của
với thị trường quốc tế khiến hàng
hóa không được lưu thông, giá trị
của hàng hóa không được công nhận
một cách rộng rãi.
+ Cùng với việc đóng cửa nền kinh tế
thị trường, các địa phư ...