Danh mục

Slide - Tóm tắt và trình bày dữ liệu

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 564.14 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhiệm vụ cơ bản:từ các thông tin cá biệt trên từng đơn vị tổng thể, thực hiện sắp xếp, phân lọai để thấy được các đặc trưng chung của từng bộ phận và của tòan bộ tổng thể 2) Phương pháp cơ bản : phân tổ thống kê a) Khái niệm: PTTK là phương pháp phân chia các đơn vị quan sát vào các tổ, tiểu tổ có tính chất khác nhau theo 1 hay 1 số tiêu thức nào đób)Các bước tiến hành phân tổ * Lựa chọn tiêu thức phân tổ _ Nguyên tắc 1: Căn cứ vào...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Slide - Tóm tắt và trình bày dữ liệu Chương Chương 3Tóm tắt và trình bày dữ liệu1)Nhiệm vụ cơ bản:từ các thông tin cá biệt trên từng đơn vị tổng thể, thực hiện sắp xếp, phân lọai để thấy được các đặc trưng chung của từng bộ phận và của tòan bộ tổng tổng thể2) Phương pháp cơ bản : phân tổ thống kê a) a) Khái niệm: PTTK là phương pháp phân chia các đơn vị quan sát vào các tổ, tiểu tổ có tính chất khác nhau theo 1 hay 1 số tiêu thức nào đó số Các bước tiến hành phân tổb)b) * Lựa chọn tiêu thức phân tổ _ Nguyên tắc 1: Căn cứ vào mục đích nghiên Nguyên cứu và bản chất của hiện tượng để xác định tiêu tiêu thức phân tổ cho thích hợp _ Nguyên tắc 2:Căn cứ vào điều kiện lịch sử cụ Nguyên thể thể để chọn tiêu thức phân tổ thích hợp * Xác định số tổ cần thiết ** Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính: - Trường hợp giản đơn : khi hiện tượng Trường có ít loại hình , mỗi lọai hình đại diện bản chất khác khác nhau rõ rệt : 1 lọai hình tạo thành 1 tổ - Trường hợp phức tạp: có quá nhiều lọai Trườnghình ,giữa các loại hình chưa có sự khác nhau vềchất rõ rệt : ghép các loại hình có tính chất đặcđiểm tương tự hình thành nên 1 tổ  Hình Hìnhthành bảng phân lọai ( bảng danh mục ) trongthựcthực tế ** Phân tổ theo tiêu thứ số lượng - Trường hợp giản đơn:tiêu thức số lượng có Trườngít trị số → 1trị số tạo thành 1 tổ - Trường hợp phức tạp:tiêu thức số lượng Trườngcócó nhiều trị sốghép các trị số có cùng bản ghépchấtchất thành 1 tổTrường hợp này gọi là phân tổ có khỏang cách tổ: 1 tổ bao gồm 1 phạm vi lượng biến có 2 giới hạn : giới hạn dưới và giới hạn hạn trênTrị số khỏang cách tổ d= Giới hạn trên-giới giới hạn hạn dướiCông thức xác định d x max-x min d=-------------------- n với x max là lượng biến lớn nhất x min là lượng biến bé nhất min n : số tổ định chia-Công thức này áp dụng đối với lượng biến liên Công tục tục Nếu lượng biến rời rạc dùng công thức: ( x max-x min)-(n-1) d=--------------------------------- n -Nếu khỏang cách tổ bằng nhau mới dùng công Nếu thức thức để xác định d --Có thể dùng tổ kín có đầy đủ 2 giới hạn hoặc tổ mở Cóchỉ có 1 giới hạn * Xác định các chỉ tiêu giải thích Xác -Chỉ tiêu giải thích là các chỉ tiêu thống kê để nêu rõ Chỉđặcđặc trưng các tổ và tòan bộ tổng thể -Xác định các chỉ tiêu giải thíchphải chú ý: *Dựa vào mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của vàophân tổ để chọn các chỉ tiêu có liên hệ và bổ sung chonhaunhau - Chú ý mối quan hệ giữa chỉ tiêu giải thích và Chútiêutiêu tức phân tổ - Sắp xếp các chỉ tiêu giải thích theo trình tự nhất SắpđịnhVận dụng phương pháp phân tổ trong tóm tắt tắt và trình bày dữ liệu 1) Tóm tắt và trình bày dữ liệu định tính a) a) Bảng tần số : tham khảo bảng 3.1 3.1 trang 29 b) b) Bảng tần số có phân tổ : tham khảo khảo bảng 3.2a trang 30 2) 2) Tóm tắt và trình bày dữ liệu định lượng lượng a) a) Phương pháp nhánh và lá: dữ liệu thu thập được sẽ tách 2 phần : nhánh và lá láCác chữ số bên phải của dữ liệu là lá( có thể là 1 hay 2 chữ sốở hàng đơn vị hay hàng chục), tương ứng các chữ sốcòn lại là bên trái là nhánh: tham khảo ví dụ ở trang trang 32 b) b) Bảng tần số: khi dữ liệu định lượngcó số quan sát khá nhiều ( vài chục ,vài trăm hoặc hơn), tham khảo ví dụ ở trang trang 35,36,37 3) 3) Tóm tắt và trình bày dữ liệu theo 2 tiêu thức: dùng bảng kết hợp : xem ví dụ trang trang 39,40,41,42,43,44,45Trình bày kết quả tóm tắt dữ liệu bằng biểu đồvà đồvà đồ thị thống kêDùngDùng các dạng _ Đồ thị kết cấu Đồ _Đồ _Đồ thị phát triển _Đồ _Đồ thị hòan thành kế họach _ Đồ thị liên hệ _Đồ thị so sánh _Đồ thị phân phốiVềVề hình thức dùng : _Biểu đồ hình cột _Biểu đồ tượng hình _ Biểu đồ diện tích _Biểu đồ đường gấp khúc _Bản _Bản đồ thống kê ...

Tài liệu được xem nhiều: