Danh mục

Slogan: một phần tất yếu của truyền thông

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 496.73 KB      Lượt xem: 28      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Slogan trong tiếng Anh có nghĩa là “khẩu hiệu”, “tiêu chí”… Nguyên gốc của từ này xuất phát Khảo nghiệm về những khẩu hiệu slogan của các từ tiếng gọi xung Đài truyền hình, các tạp chí và hãng thông tấn lớn trận của những trên thế giới cũng là cách để chúng ta ngẫm lại chiến binh trung cổ. về chính mình. Mang trong mình nội hàm ý nghĩa của Tầm nhìn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Slogan: một phần tất yếu của truyền thông Slogan: một phần tất yếu của truyền thông 'I want my MTV' (Tôi muốn MTV của tôi) hay 'Be the first to know' (Hãy là người đầu tiên biết tin)... đã trở thành những câu khẩu hiệu nổi tiếng gắn liền với mỗi thương hiệu truyền thông quốc tế. Slogan xuất hiện trong những quảng cáo, trong Slogan trong tiếng mỗi hình ảnh, đại diện cho một tờ báo hay một Anh có nghĩa là kênh truyền hình. Thậm chí, nó còn trở thànhh “khẩu hiệu”, “tiêu phương châm cho mỗi phóng viên tác nghiệp. chí”… Nguyên gốc của từ này xuất phát Khảo nghiệm về những khẩu hiệu slogan của các từ tiếng gọi xung Đài truyền hình, các tạp chí và hãng thông tấn lớn trận của những trên thế giới cũng là cách để chúng ta ngẫm lại chiến binh trung cổ. về chính mình. Mang trong mình nội hàm ý nghĩa của Tầm nhìn thương hiệu năng lực, tiêu chí, mục đích và khát “I want my MTV” - 'Tôi muốn xem kênh MTV vọng hành động của tôi' là khẩu hiệu của kênh âm nhạc số một vươn tới. trên thế giới, được phát đi thông qua hàng loạt quảng cáo thực hiện bởi hình tượng của các ngôi sao nổi tiếng. Slogan xuất hiện trong từng quảng cáo về MTV là kênh truyền hình xây dựng theo mô hình TRL (Total nội dung chương trình Request Live – Ca nhạc theo yêu cầu trực tiếp) bắt nguồn từ Mỹ và được chuyển đổi lại cho phù hợp với khán giả các vùng địa lý khác nhau. Kênh này được thành lập tại Mỹ năm 1981 và hiện nay đã có mặt tại hầu hết các quốc gia. Trong bảng xếp hạng từ năm 2003 đến nay của Interbrand về 100 thương hiệu hàng đầu, MTV luôn xếp hạng vị trí top 40 – vị trí cao nhất của thương hiệu truyền thông với tổng giá trị 6,5 tỷ USD. MTV tiếp cận 400 triệu hộ gia đình tại 166 quốc gia qua 42 kênh khác nhau. Vào thời điểm thập niên 80, hầu như không ai nhận thấy nhu cầu xem truyền hình âm nhạc. Việc xác định phân khúc thị trường mục tiêu của MTV thời điểm đó rất phức tạp, gần như không được bất kỳ một sự đồng tình nào của các nhà đầu tư. Chỉ khi MTV chứng minh được khả năng kết nối các nhà sản xuất, giới nghệ sỹ trên toàn nước Mỹ, sức sống của MTV mới được chứng tỏ. Quá trình xây dựng Logo MTV được xây dựng dựa trên ý tưởng của phát triển MTV là một bức tranh tường Graffiti, còn Slogan của MTV trong những bài học được xây dựng từ khẩu ngữ quen thuộc mà giới kinh điển cho giới trẻ có thể phát ngôn linh hoạt, thậm chí là “phá truyền thông. Bởi lẽ cách”. thời điểm đầu tiên không ai tin và Slogan của MTV thể hiện tính toàn cầu hoá, nhấn không ai nghĩ rằng mạnh tầm nhìn táo bạo và đúng đắn cho kênh MTV lại có thể trở truyền hình này. Từ một kênh truyền hình “thuần thành một kênh Mỹ”, MTV được đưa vào châu Âu và được truyền hình có thể chuyển tại dưới dạng “địa phương hóa”, tại mỗi tồn tại. nước, mỗi vùng miền MTV xuất hiện với đặc trưng của riêng mình. Đây là cơ sở nội dung để thu hút quảng cáo tài trợ cho kênh chương trình. Ngoài ra, sự thành công của MTV được khẳng định nhờ vào việc đúng đắn tổ chức ra các sự kiện mang tầm cỡ lớn như MTV Music Awards. Với slogan “I want my MTV” , MTV luôn nhấn mạnh về chiến lược mới: “Tư duy toàn cầu – Tác nghiệp địa phương” . Việc xuất khẩu MTV được coi như quá trình xuất khẩu “văn hóa Mỹ” cho từng đặc trưng vùng miền. Tại Hongkong và Đài Loan MTV mang hơi hướng mềm mại Á đông; tại Ấn Độ thi mang tính Bollywood đầy mầu sắc; tại Brazil thì sôi động, gợi cảm; tại Trung Quốc và các nước Đông Nam Á thì MTV chú trọng đến giá trị gia đình... Rõ ràng truyền hình là tấm gương phán ánh diện mạo văn hóa và phải trở thành một thành tố của văn hóa bản địa. Thế nhưng dù ở bất kỳ vùng địa lý nào, khẩu hiệu xác định của MTV vẫn đơn giản là “I want my MTV”. Mục tiêu chiến lược The Times (The New York Times) - một trong những nhật báo lâu đời và uy tín nhất trên thế giới được thành lập vào ngày 01/01/1785. Có thể nói lịch sử phát triển The Times cũng phản ánh tiến trình phát triển của báo in trên thế giới: từ kỹ thuật sắp chữ bằng tay cho tới sắp chữ kỹ thuật số, từ máy in hơi nước cho tới máy in trên hai mặt giấy cùng một lúc, từ vận chuyển bằng xe ngựa, xe lửa cho tới những kỹ thuật phát hành hiện đại... Có một điều đặc biệt là trong mỗi giai đoạn lịch sử The Times đều xác định mục tiêu chiến lược và thể hiện nó qua những slogan của riêng mình. Người xác định chiến lược phát triển vượt bậc cho The Times giai đoạn hiện đại chính là ông trùm Rupert Murdoch. Nhà tư bản mua lại tờ báo này vào năm 1981 trong khi tờ báo đang trong tình trạng mất độc giả và cận kề phá sản. Thời điểm đó, những cái tên như Daily Telegraph, The Guardian, Independent đang dẫn đầu thị trường với hơn một triệu bản phát hành… Để cạnh tranh với những tờ báo hàng đầu trên, The Times đã đưa ra một chiến lược linh động về giá, giảm từ 45 xu xuống còn 20 xu. Gắn liền với nó là một chiến dịch quảng cáo rầm rộ bởi Slogan mới: “Changing Times” (Thời thế thay đổi) nhằm hướng độc giả tới sự thay đổi tích cực. Kết quả thu được rất khả quan, chỉ sau 5 năm lượng phát hành của The Times đã tăng lên gấp ba. Không dừng lại ở mức tăng trưởng đó, năm 2002 The Times triển khai một chiến dịch quảng cáo rầm rộ nhất trong lịch sử truyền thông với một Slogan rất hiện đại: “What’s Important” - 'Điều thực sự quan trọng. Gắn liền với khẩu hiệu này là hình ảnh ẩn dụ “The Bottle” (Cái chai) - tượng trưng cho tất cả, từ tình trạng nghiện ngập, nổi loạn quậy phá cho đến hình ảnh hạ thuỷ một con tầu. Khẩu hiệu chiến lược mà The Times đưa ra định Thông điệp “What’s hướng ...

Tài liệu được xem nhiều: