Danh mục

Slogan - Vừa bán vừa rao mới đắt hàng

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 145.95 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Slogan - Vừa bán vừa rao mới đắt hàng Theo các chuyên gia thương hiệu, slogan (khẩu hiệu) được hiểu như là sự tự giới thiệu, tự quảng cáo, là một thông điệp doanh nghiệp (DN) gửi đến người tiêu dùng. Đây là một phần trong chiến lược phát triển thương hiệu, có vai trò rất quan trọng và nhiều khi góp đến 50% vào sự thành công của DN. Vì vậy, các DN Việt Nam hiện nay rất chú trọng xây dựng thương hiệu và đã tạo ra những slogan rất ấn tượng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Slogan - Vừa bán vừa rao mới đắt hàng Slogan - Vừa bán vừa rao mới đắt hàngTheo các chuyên gia thương hiệu, slogan (khẩu hiệu)được hiểu như là sự tự giới thiệu, tự quảng cáo, là mộtthông điệp doanh nghiệp (DN) gửi đến người tiêu dùng.Đây là một phần trong chiến lược phát triển thươnghiệu, có vai trò rất quan trọng và nhiều khi góp đến50% vào sự thành công của DN.Vì vậy, các DN Việt Nam hiện nay rất chú trọng xây dựngthương hiệu và đã tạo ra những slogan rất ấn tượng. Cókhông ít DN đã chấp nhận chi một khoản tiền khá lớn để cóđược một logo nhiều ý nghĩa và một slogan “thu phục”người tiêu dùng.Hãy nói theo cách của bạn” là một slogan mang đến thànhcông cho Viettel.Viettel đã chi ra 45.000USD để thuê một công ty nướcngoài xây dựng thương hiệu. Năm 2003, với sự đầu tư này,Viettel bị xem là “chơi trội” vì khoản tiền này không phảilà nhỏ.Nhưng với Viettel, “Hãy nói theo cách của bạn” là mộtslogan... “để đời” vì nó không chỉ đáp ứng nhu cầu củatừng khách hàng, mà còn thể hiện sự quan tâm, lắng nghecủa Viettel đối với nhân viên, “cho phép” họ trình bày quanđiểm theo cách riêng của mình. Và quan trọng hơn là đãmang đến thành công cho công ty.Cũng theo các chuyên gia thương hiệu, các DN kinh doanhđiện thoại di động rất chịu khó đầu tư và chăm chút choslogan.Khoảng ba, bốn năm trở lại đây, hầu hết các hãng điệnthoại đều chịu khó đầu tư cho slogan nhằm quảng bá sảnphẩm và xây dựng thương hiệu thân thiện với người tiêudùng.Ông Nguyễn Xuân Thủy, Giám đốc Sáng tạo Công tyBrand Vision Media, cho rằng, tạo ra một slogan khôngđơn giản là viết một câu hoặc một đoạn văn, mà phảinghiên cứu rất kỹ về công ty và sản phẩm của công ty đó.Không chỉ thế, người sáng tạo ra slogan phải có kiến thứcvề marketing, thương hiệu và sản phẩm...Nhưng một câu slogan hay chưa chắc sẽ gây ấn tượng vàlàm người tiêu dùng nhớ mãi nếu thiếu... quảng cáo. Cácchương trình quảng cáo phải được thực hiện đồng bộ, liêntục với những chiến lược dài hạn thì mới mong sản phẩmvà thương hiệu của DN “lắng đọng” và “lay động” ngườitiêu dùng.Một slogan được cho là thành công, theo các chuyên giathương hiệu, khi nó chuyển tải thông điệp ấn tượng, khơigợi được trí tưởng tượng, tạo ấn tượng đẹp về thương hiệu,sản phẩm hay dịch vụ của DN nơi khách hàng.Slogan không chỉ phản ánh bản sắc thương hiệu một sảnphẩm cụ thể nào đó, mà còn là công cụ để phân biệt giữacác nhãn hiệu trên thị trường. Tại Việt Nam đã có một sốslogan đi vào lòng người như: “Nâng niu bàn chân Việt”của Biti’s, “Thời trang và hơn thế nữa” của Triumph...Nhiều DN kinh doanh điện thoại di động khẳng định,slogan quyết định đến 50% doanh số. Và đã có khá nhiềusản phẩm của các hãng điện thoại di động “thắng lớn” trênthị trường nhờ slogan ấn tượng.Điển hình là Nokia 5300 Xpress music với slogan “Âmnhạc kết nối tâm hồn”, Nokia 8800 bán chạy dù giá khôngthấp cũng nhờ slogan “Kiệt tác lay động cảm quan”. Cácsản phẩm “Nữ hoàng trang sức” T500, “Nhẹ nhàng lướtêm” E800, “Vượt trên mọi đẳng cấp” D500... của Samsungcũng thu hút không ít khách hàng.Ở lĩnh vực hàng tiêu dùng nhanh, slogan “Thách thức mọivết bẩn”, rồi “Đánh bay các vết bẩn cứng đầu” của nhãnhàng Omo đã tạo hiệu ứng mạnh. Song song đó, với chiếnlược quảng cáo dày đặc trên các phương tiện truyền thông,bột giặt Omo đã chiếm vị trí số 1 trong nhóm hàng giặt tẩy.Câu khẩu hiệu “Không lo bị nóng” của trà Dr. Thanh xuấthiện liên tục trên truyền hình đã mang về doanh thu lớn choCông ty Tân Hiệp Phát. Hơn hai năm nay, trà Dr. Thanhbán khá chạy, đặc biệt là vào mùa Hè.Tương tự, các slogan của Công ty Trung Nguyên: “Cùngnhau khẳng định ý chí Việt”, “Cho người sành cà phê” hay“Đặc biệt cho sáng tạo”... đã góp phần giúp Trung Nguyêncó được vị trí cao ở thị trường cà phê hòa tan. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: