Danh mục

SMES Việt Nam và chuỗi giá trị toàn cầu từ lý thuyết đến thực tiễn

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 479.07 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dựa trên những điểm còn hạn chế của doanh nghiệp, nhóm tác giả đã đưa ra các khuyến nghị tương ứng nhằm nâng cao khả năng tham gia sâu rộng vào chuỗi giá trị toàn cầu của doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SMES Việt Nam và chuỗi giá trị toàn cầu từ lý thuyết đến thực tiễn INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2019 ICYREB 2019 SMES VIỆT NAM VÀ CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TIỄN SMES IN VIETNAM AND GLOBAL VALUE CHAINS FROM THEORY TO PRACTICE Nguyễn Bích Ngọc, Nguyễn Bích Ngân, Trần Thị Thu Hường Học viện Ngân hàng ngocnb@hvnh.edu.vn TÓM TẮT Sự gia tăng của mở cửa thương mại và đầu tư trong những năm gần đây đã tạo điều kiện cho sự hình thành và phát triển của các chuỗi giá trị toàn cầu, cũng như mang lại cơ hội lớn về phát triển kinh tế cho các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Chính vì vậy, nghị quyết 23 của Trung ương Đảng ban hành năm 2018 đã khẳng định thúc đẩy các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu là mục tiêu của quốc gia trong tương lai. Xuất phát từ thực tế đó, bài báo tập trung đi vào phân tích thực trạng ngành nghề và sự tham gia của các DNVVN Việt nam vào chuỗi giá trị toàn cầu. Kết quả phân tích cho thấy, SMEs Việt Nam mặc dù có sự linh hoạt trong chuyển đổi cơ cấu, lĩnh vực, ngành nghề, song vẫn còn bộc lộ những yếu điểm về nguồn nhân lực, nguồn lực tài chính, nguồn đầu vào cũng như chất lượng sản phẩm đầu ra. Dựa trên những điểm còn hạn chế của doanh nghiệp, nhóm tác giả đã đưa ra các khuyến nghị tương ứng nhằm nâng cao khả năng tham gia sâu rộng vào chuỗi giá trị toàn cầu của doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam trong thời gian tới. Từ khóa: Chuỗi giá trị toàn cầu, doanh nghiệp vừa và nhỏ, Việt Nam. ABSTRACT The rise of free trade in recent years has facilitated the formation and development of global value chains, as well as provided great opportunities for countries in general and Vietnam in particular to improve economic development. Therefore, the Party Central Committees Resolution 23 issued in 2018 has emphasized the participation of Vietnam’s enterprise, especially SMEs in global value chain. As a result of that, this paper focuses on analyzing the intergration of SMEs in Vietnam in global value chains. The results show that although SMEs in Vietnam have great flexibility in the way they operate, Vietnam/s SMEs have still reveal weaknesses in human resources, financial resources, input sources as well as product quality. Based on these shortcomings, some recommendations are offered to enhance the participation of Vietnam’s SMEs in the global value chain in the future. Keywords: Global value chain, small and medium enterprises, Vietnam.1. Lời mở đầu Sự tăng trưởng của chuỗi giá trị toàn cầu (CGTTC) trong hai thập kỷ gần đây là một vấn đề trọngtâm trong quá trình phát triển thương mại quốc tế. Theo ước tính có đến 80% giá trị thương mại trên thếgiới là được tạo lập thông qua CGTTC (UNCTAD, 2013). Ở các nền kinh tế phát triển, CGTTC cung cấpquyền tiếp cận các đầu vào có giá cạnh tranh hơn, đa dạng hơn và quy mô kinh tế (Baldwin và LopezGonzalez, 2013). Trong khi đó, đối với các nền kinh tế mới nổi, CGTTC được xem là một bước đi nhanhđể tiến tới quá trình công nghiệp hóa. Cụ thể, Baldwin (2011) chỉ ra rằng việc sản xuất phân mảnh chophép các nền kinh tế mới nổi tham gia chuỗi cung ứng hiện tại thay vì xây dựng chúng. Ngoài ra, chuỗigiá trị toàn cầu còn tạo cơ hội cho các nước đang phát triển đa dạng hóa xuất khẩu và tăng cường hộinhập vào nền kinh tế toàn cầu (WTO). Không chỉ mang lại lợi ích to lớn cho các quốc gia, việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ở khíacạnh của doanh nghiệp còn mang lại thu nhập bền vững và đóng góp cụ thể vào việc nâng cao tầm đối vớicác doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNNVN) - đối tượng được ước tính chiếm từ 656 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2019 ICYREB 201980-99% doanh nghiệp tại bất kỳ quốc gia nào (WTO, 2016; IFC, 2013). Do đó, việc tăng cường sự thamgia của DNVVN vào chuỗi giá trị toàn cầu đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy sự phát triển kinh tế vàđang là ưu tiên trong chiến lược phát triển của rất nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam. Chính vì vậy, đãcó rất nhiều học giả nghiên cứu về SMEs và GVCs tại các nước trên thế giới (Humphrey, 200; Jorgensenvà Knudsen, 2006; Lim và Kurama, 2010; Gereffi và Fernandez-Stark, 2016) cũng như tại các quốc giađang phát triển (ACCA, 2016). Tuy nhiên, tại Việt Nam, các nghiên cứu về vấn đề này chưa nhiều. Dođó, bài báo này tập trung vào phân tích sự tham gia của các DNVVN của Việt Nam vào chuỗi giá trị toàncầu và đặc biệt đưa ra một số khuyến nghị nhằm nâng cao vị thế của doanh nghiệp Việt trên thị trường ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: