Danh mục

Số ca bỏng trẻ em gia tăng: Lo!

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 177.19 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mặc dù đây mới là thời điểm đầu mùa hè nhưng số lượng bệnh nhi mới nhập viện điều trị tại Khoa Bỏng trẻ em Viện Bỏng quốc gia đã tăng hơn so với các thời điểm khác trong năm. Điều đáng lưu ý là hình thức gây bỏng ngày càng đa dạng và thường gặp nhiều ở trẻ từ 1-3 tuổi. Những tai nạn bất ngờ Cháu Hoàng Thanh Thủy, 3 tuổi, quê ở Bảo Yên - Lào Cai, bị bỏng lửa toàn thân do lửa bén vào váy khi ngồi gần bếp. Theo lời kể của mẹ Thủy,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Số ca bỏng trẻ em gia tăng: Lo! Số ca bỏng trẻ em gia tăng: Lo!Mặc dù đây mới là thời điểm đầu mùa hè nhưng số lượngbệnh nhi mới nhập viện điều trị tại Khoa Bỏng trẻ em -Viện Bỏng quốc gia đã tăng hơn so với các thời điểmkhác trong năm. Điều đáng lưu ý là hình thức gây bỏngngày càng đa dạng và thường gặp nhiều ở trẻ từ 1-3 tuổi.Những tai nạn bất ngờCháu Hoàng Thanh Thủy, 3 tuổi, quê ở Bảo Yên - LàoCai, bị bỏng lửa toàn thân do lửa bén vào váy khi ngồigần bếp. Theo lời kể của mẹ Thủy, khi bị bỏng, Thủyđang ngồi trong bếp cùng anh trai (4 tuổi) thì bị lửa bénlàm cháy váy. Lúc đầu, hai anh em được ông trông để bốmẹ đi làm nương, nhưng đúng lúc ông đi đuổi trâu thì xảyra tai nạn. Khi vào viện, Thủy phải điều trị tích cực ởKhoa Hồi sức cấp cứu, sau đó mới chuyển lên Khoa Bỏngtrẻ em, tại đây, các bác sĩ đã thực hiện nhiều lần ghép danhưng do diện tích bỏng rộng nên các bác sĩ đã phải lấycả phần da đầu của Thủy để điều trị các tổn thương bỏngở những vị trí khác trên cơ thể. Hiện nay, sau gần haitháng điều trị, sức khỏe của cháu đã ổn định nhưng chưađánh giá được di chứng sau bỏng và hai chân, tay củaThủy vẫn phải bó tròn để sẹo không phát triển. Cháu TrầnMinh Ngọc, 9 tuổi, quê ở Quế Võ - Bắc Ninh, nhập ViệnBỏng quốc gia từ ngày 20/5/2011 do bị bỏng lửa độ 4.Cháu Ngọc kể, khi bắc nồi để hấp bánh bao ăn sáng bằngbếp gas, do cháu còn thấp nên phải kê thêm ghế để đứngcho cao thì không hiểu vì sao lửa bén vào áo gây cháykhiến cháu bị bỏng nửa người bên phải. Ngọc đã đượcghép da một lần và còn phải tiếp tục ghép da 1 - 2 lầnnữa. Ngoài ra còn nhiều trẻ đang được điều trị bỏng ởnhững mức độ khác nhau do những nguyên nhân khácnhau tại Khoa Bỏng trẻ em - Viện Bỏng quốc gia như emLô Văn Mạnh, 4 tuổi, bị bỏng xăng; Đoàn Văn Tuấn, 11tháng tuổi, bị bỏng nước sôi; Lê Thị Thanh Mai, 4 tuổi, bịngã vào nồi nước đậu… GS.TS. Lê Năm - Giám đốc ViệnBỏng quốc gia cho biết, hiện nay mới đầu hè nhưng lượngbệnh nhi bị bỏng nhập viện đã tăng nhiều, đặc biệt nhữngngày vừa qua, lượng bệnh nhi khám và nhập viện chiếm60%. Nguyên nhân chủ yếu vẫn là do học sinh được nghỉhè, gia đình lơi là trong việc quản lý con trẻ nên dễ dẫnđến tai nạn bỏng với nhiều tác nhân như bỏng điện, bỏngnhiệt, bỏng hóa chất… Mặc dù mức độ tổn thương bỏngkhác nhau nhưng đều dễ để lại cho trẻ những di chứngkhó khắc phục cả về thể chất và tinh thần. Tai nạn bỏng thường xảy ra bất ngờ và dễ để lại nhiều di chứng.Hậu quả khi trẻ bị bỏngPGS.TS. Nguyễn Ngọc Tuấn - Chủ nhiệm Khoa Bỏng trẻem cho biết, tai nạn bỏng không chỉ gây ra sự đau đớn vềthể xác mà còn khiến trẻ hoảng loạn về tinh thần như ngủhay giật mình, sau khi điều trị khỏi thì khó hòa nhập hoặcmất nhiều thời gian để hòa nhập lại với môi trường củacác em ở trường, lớp hay nơi ở. Về phát triển thể chất,PGS.TS. Tuấn cũng cho biết, những trường hợp bỏng độ1 - 2, không có bỏng sâu thì hậu quả không đáng kể hoặcđối với những trường hợp bỏng nông thì có thể không cầnphẫu thuật nhưng những trường hợp bỏng sâu có thể đểlại hậu quả nặng nề về thẩm mỹ và chức năng như rốiloạn sắc tố da, sẹo co kéo, sẹo dính, biến dạng khớp vai,gù vẹo cột sống, khuyết hụt tổ chức (cắt cụt chi), thậm chítử vong. Đặc biệt, ở trẻ em, hậu quả do bỏng gây rathường nặng nề hơn người lớn do các em đang trong độtuổi phát triển về thể chất và tinh thần.Cách xử trí ban đầu khi trẻ bị bỏng lửaThS. Nguyễn Băng Tâm - Khoa Bỏng trẻ em, Viện Bỏngquốc gia cho biết, ở trẻ em, bị bỏng lửa thường do sơ ýlàm cháy quần áo, váy do dùng diêm, bật lửa, sử dụng bếpgas, ngồi gần bếp lửa… Khi quần áo bị cháy, trẻ rất hoảngsợ nhưng lúc này người lớn nên bình tĩnh, ra lệnh cho trẻnằm lăn mình trên nền đất để dập lửa, tuyệt đối khôngđược chạy lại chỗ người lớn hay vừa chạy vừa hét vì sẽlàm lửa cháy bùng, khiến tổn thương bỏng nặng lên. Đặcbiệt, nếu phải cấp cứu một trường hợp bị bỏng lửa docháy lớn thì người cấp cứu không nên mất bình tĩnh laovào đám lửa dễ khiến bị bỏng nặng, thậm chí tử vong mànên thực hiện nhanh một số thao tác cần thiết giúp bảo vệbản thân mình như làm ướt quần áo, khẩu trang, đối vớiphụ nữ cần làm ướt tóc và che kín bằng khăn ướt tránhlửa bén. Sau khi đã dập tắt được lửa, cần ngâm vết bỏngvào nước lạnh sạch từ 20 - 30 phút để giảm nhiệt tổnthương, tránh cho trẻ bị bỏng sâu và dùng băng y tế băngbó vết thương rồi chuyển đến cơ sở y tế gần nhất. Cần chotrẻ uống bù nước và điện giải do trẻ dễ mất nước từ vếtbỏng. Khi bị bỏng, trẻ thường hoảng loạn, sợ hãi nênngười lớn cần động viên, an ủi, trấn tĩnh tinh thần trẻ đểtránh di chứng tâm lý sau bỏng. Cha mẹ cần biếtThời điểm này có hơn 50 bệnh nhi đangđược điều trị tại Khoa Bỏng trẻ em- ViệnBỏng quốc gia, trong đó có khoảng 30-40bệnh nhi từ 1-3 tuổi. Nguyên nhân gâybỏng cho trẻ em chủ yếu do sự bất cẩncủa người lớn với các tác nhân như lửa,nước sôi, thức ăn nóng, điện, hóa chất…Các chuyên gia bỏng cảnh báo, khi trẻ bịbỏng, ch ...

Tài liệu được xem nhiều: