Danh mục

Sơ cứu chấn thương sọ não

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 116.50 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chấn thương sọ não (CTSN) gây ra các biến chứng vôcùng nguy hiểm, vì vậy nạn nhân cần được can thiệp cấp cứu kịp thời. CTSN có thểđể lại các di chứng lâu dài như đau đầu, có giật, giảm trí nhớ, rối loại tiếng nóng, runtay... Những biến chứng cũng như di chứng sau CTSN rất nặng nề, do đó mỗi ngườinên có ý thức phòng ngừa mọi tai nạn có thể dẫn đến CTSN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sơ cứu chấn thương sọ nãoSơ cứu chấn thương sọ não - chấn thương sọ não (CTSN) gây ra các biến chứng vôcùng nguy hiểm, vì vậy nạn nhân cần được can thiệp cấp cứu kịp thời. CTSN có thểđể lại các di chứng lâu dài như đau đầu, có giật, giảm trí nhớ, rối loại tiếng nóng, runtay... Những biến chứng cũng như di chứng sau CTSN rất nặng nề, do đó mỗi ngườinên có ý thức phòng ngừa mọi tai nạn có thể dẫn đến CTSN.Thế nào là CTSN?Bất cứ lực tác động trực tiếp hay gián tiếp nào vào đầu làm tổn thương xương sọ hoặcmô não bên trong đều được xem là CTSN.Nguyên nhân nào gây nên CTSN?CTSN có thể xảy ra do:- Tai nạn giao thông- Tai nạn lao động- Tai nạn trong sinh hoạt (té, ngã)- Do đánh nhau.Lực tác dụng vào đầu gây hậu quả gì?Tổn thương sọ não có thể xảy ra ở nơi bị đập trực tiếp hoặc do hậu quả của biếnchứng thứ phát:1. Chấn động nãoNạn nhân mất tri giác tạm thời một thời gian ngắn sau khi đầu bị một lực va chạm tácđộng vào, không có tổn thương thực thể như mô nào.2. Tổn thương do đụng đập: có 2 loại, có thể phổi hợp với nhau.- Dập và rách vỏ não: có thể xảy ra ngay dưới vùng não bị đụng dập hoặc ở bên đốidiện, thường hay bị nhiều nhất ở thùy não trán và thùy não thái dương. Dập nãothường ở nhiều nơi và có thể xảy ra cả hai bên.- Tổn thương trục lan tỏa: loại này xảy ra do sự xé rách cơ học sau khi giảm tốc, làmđứt các sợi trục.3. Tổn thương não thứ phát: có thể xảy ra bất cứ lúc nào sau đụng dập ban đầu, baogồm máu tụ trong sọ, phù não, thiếu máu não và nhiễm trùng.3.1. Máu tụ trong sọ- Máu tụ ngoài màng cứng: một đường nứt sọ làm đứt động mạch màng não giữa gâychảy máu vào khoang ngoài màng cứng, thường gặp ở vùng thái dương hay thái dươngđỉnh. Đôi khi máu tụ ngoài màng cứng do rách xoang tĩnh mạch hang. Ở các nạn nhânbị biến chứng này thường thấy có khoảng tỉnh trong diễn biến của bệnh. Nạn nhân sauchấn thương có bất tỉnh, sau đó tỉnh lại, một thời gian sau nạn nhân bắt đầu lơ mở vàđi vào hôn mê. Khoảng thời gian giữa hai lần bất tỉnh trong chuyên môn gọi là khoảngtỉnh. Đó là thời gian máu tụ hình thành trong sọ.- Máu tụ dưới màng cứng (MTDMC): có thể chia làm 3 loại cấp tính, bán cấp tính vàmạn tính.+ MTDMC cấp tính: nạn nhân có khoảng tỉnh ngắn hay không rõ ràng, có khi sau chấnthương nạn nhân mê ngay và mê sâu, thường có dập não kèm theo. Trong giai đoạn cấptính có thể gặp máu tụ ngoài màng cứng một bên và MTDMC kèm dập não ở bên đốidiện do tổn thương đụng dội.+ MTDMC mạn tính: thường do rách các tĩnh mạch liên lạc nối từ xương sọ vỏ nãosau những chấn thương không nặng lắm. Máu chảy chậm, thời gian từ khi bắt đầuchảy đến khi hình thành MTDMC có dấu hiệu lâm sàng để chẩn đoán thường trên 3tuần lễ.- Máu tụ trong não: máu tụ trong chất trắng bên dưới vỏ não thường trộn lẫn với mônão hoại tử, thường gặp ở thùy trán hay thùy thái dương, chung quanh có phù não.3.2. Phù não: có thể xảy ra có hoặc không có máu tụ trong sọ do sự cương tụ mạchmáu hoặc sự tăng dịch ngoại bào hay dịch nội bào. Ở nhiều chấn thương cơ chế gây racũng chưa biết rõ.3.3. Tụt não: một sự tăng dần áp lực trong sọ do máu tụ trong sọ trên liều tiểu não làmdi lệch đường giữa, gây ra các tổn thương nặng, trong chuyên môn gọi là tụt não. Cónhiều hình thức tụt não, ví dụ tụt não thái dương làm chèn ép thân não và gây tổnthương ở vùng này. Nếu tình trạng này không được điều chỉnh ngay hoặc có phù nãolan tỏa cả hai bán cầu sẽ gây ra tụt não trung tâm.3.4. Thiếu máu não: thường xảy ra sau chấn thương sọ não nặng, do sự thiếu oxy nãohay do sự rối loạn trong sự cấp máu.3.5. Nhiễm trùng: do rách màng cứng não bộ dễ đưa đến nhiễm trùng, ít khi xảy ratrong vòng 48 giờ sau chấn thương sọ não. Viêm màng não có thể xảy ra sau nhiềutháng hoặc nhiều năm.Do đâu trẻ em bị CTSN?CTSN không chỉ xảy ra ở trên đường khi tham gia lưu thông mà còn xảy ra do nhữngbất cẩn trong sinh hoạt tại gia đình, đặc biệt là ở các trẻ nhỏ từ 1-3 tuổi như ngã cầuthang, ngã vòng, bé trượt tay, ngã do sàn nhà trơn trượt v.v...Biểu hiện nào khiến ta nghĩ trẻ bị CTSN?Khi trẻ bị chấn thương đầu, các bậc cha mẹ nên nghĩ đến CTSN nếu thấy trẻ có mộttrong những dấu hiệu sau:- Ngay sau ngã, trẻ bất tỉnh hơn 1 phút.- Ngay sau ngã, trẻ vẫn tỉnh táo nhưng sau đó một thời gian lại xuất hiện những dấuhiệu tri giác bất thường (kích động khó dỗ,ngủ nhiều,lơ mơ, tiếp xúc kém hoặc bấttỉnh hoàn toàn).- Sau chấn thương đầu, trẻ nôn trên 2 lần trong một thời gian ngắn hoặc nôn kéo dàihơn 6 giờ (trong khi trước đó trẻ bình thường).- Thóp của trẻ sau một thời gian chấn thương bị phỏng, căng lên, kèm theo vẻ mặtxanh xao.Trẻ bị chấn thương nhiều nơi, có máu chảy nhiều.Cần làm gì khi trẻ bị tai nạn và nghi ngờ có CTSN?- Trước tiên, cha mẹ phải thật sự bình tĩnh, không được sợ hãi, la khóc bởi điều nàycàng làm cho trẻ hoảng sợ.- Không được vắt chanh vào miệng trẻ khi co giật, như nhiều người vẫn làm.- Nhanh chóng đưa trẻ đến BV nh ...

Tài liệu được xem nhiều: