SỞ HỮU TRÍ TUỆ - LUẬT QUỐC TẾ VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ - 1
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 336.13 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luật quốc tế về sở hữu trí tuệLuật quốc tế và quyền sở hữu trí tuệ Giới thiệuQuyền sở hữu trí tuệ tồn tại chủ yếu theo luật pháp quốc gia. Cái được gọi là quyền sở hữu trí tuệ toàn cầu (quốc tế) có nghĩa là một tập hợp các quyền có khả năng được thực thi theo pháp luật,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỞ HỮU TRÍ TUỆ - LUẬT QUỐC TẾ VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ - 1CURRICULUM ON INTELLECTUAL PROPERTY Professor Michael Blakeney Queen Mary Intellectual Property Research Institute University of LondonTÀI LIỆU GIẢNG DẠY VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ Giáo sư Michael Blakeney Viện nghiên cứu Sở hữu trí tuệ Queen Mary Đại học London Provided and translated bythe EC-ASEAN Intellectual Property Rights Co-operation Programme (ECAP II) Tài liệu này do Chương trình hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) dịch và cung cấp Bản dịch này do Chương trình hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ cung cấpBài 8. Luật quốc tế về sở hữu trí tuệ1. Luật quốc tế và quyền sở hữu trí tuệ1.1 Giới thiệu Quyền sở hữu trí tuệ tồn tại chủ yếu theo luật pháp quốc gia. Cái được gọi là quyềnsở hữu trí tuệ toàn cầu (quốc tế) có nghĩa là một tập hợp các quyền có khả năng được thựcthi theo pháp luật quốc gia. Tuy nhiên, có thể nói rằng ở hầu hết các nước, quyền mangtính chất quốc gia đó không chỉ tồn tại như một hệ quả của nội luật mà còn là các nghĩavụ quốc tế đa phương, song phương hoặc khu vực. Ở một số hiệp hội khu vực như Liênminh châu Âu, pháp luật khu vực có thể có hiệu lực áp dụng trực tiếp tại các quốc giahoặc có thể đặt ra các tiêu chuẩn về sở hữu trí tuệ cho pháp luật quốc gia. Luật sở hữu trítuệ quốc tế có vai trò quan trọng trong việc hài hoà hoá các quy phạm pháp luật quốc giavề nội dung và thủ tục. Điều này là đặc biệt đúng trong trường hợp Hiệp định về các khíacạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPS) của WTO,trong đó đặt ra các tiêu chuẩn mà pháp luật quốc gia phải quy định đối với việc bảo hộquyền sở hữu trí tuệ như là một điều kiện để trở thành thành viên của WTO. Vì vậy, luật quốc tế có vai trò hiến định quan trọng cả ở khía cạnh quy định các thủtục và thể thức cho việc đàm phán về các tiêu chuẩn và chuẩn mực của quyền sở hữu trítuệ mang tính quốc gia và việc hài hoà hoá các tiêu chuẩn pháp luật quốc gia và khu vựcvề sở hữu trí tuệ. Việc thừa nhận và áp dụng các chuẩn mực chung về sở hữu trí tuệ sẽđược tạo điều kiện thuận lợi hơn khi các nước có thể tin tưởng rằng các nước đối tác cũngcó các chuẩn mực pháp lý tương tự.1.2 Nguồn pháp lý của luật sở hữu trí tuệ quốc tế Nguồn pháp lý của luật quốc tế áp dụng cho các chế định sở hữu trí tuệ quốc tếcũng như tất cả các lĩnh vực luật quốc tế khác được quy định một cách rõ ràng tại Điều 38Quy chế Toà án quốc tế. Điều này quy định rằng trong quá trình giải quyết các tranh chấp,Toà án phải áp dụng: a. các điều ước quốc tế, bất kết là chung hay riêng, thiết lập các quy tắc được thừa nhận một cách rõ ràng bởi các nước thành viên; 2 Bản dịch này do Chương trình hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp b. tập quán quốc tế, với danh nghĩa là thực tiễn chung được chấp nhận như là pháp luật; c. các nguyên tắc chung của pháp luật được các quốc gia văn minh thừa nhận; d. tuỳ thuộc vào các quy định của Điều 59 (trong đó cho phép toà án triệu tập nhân chứng và chuyên gia), các phán quyết của toà án và các bài giảng của các chuyên gia nghiên cứu có uy tín nhất của các nước, với danh nghĩa là công cụ bổ sung để xác định các quy tắc pháp luật. Là một phần Quy chế của Toà án thường trực quốc tế của Liên hiệp các quốc gia(Permanent Court of International Justice of the League of Nations), điều khoản này đãđược đưa vào Quy chế của Toà án quốc tế năm 1945. Điều khoản này liệt kê một danhmục các nguồn hiện đại cơ bản của luật quốc tế, mặc dù không chỉ ra thứ tự ưu tiên vềmặt hình thức của các nguồn này. Luật sở hữu trí tuệ quốc tế chủ yếu bắt nguồn từ luậtđiều ước, tuy nhiên, với tầm quan trọng ngày càng gia tăng của việc giải quyết tranh chấp,các nguyên tắc pháp luật chung ngày càng trở nên quan trọng hơn. Những ý kiến khẳngđịnh rằng các nguyên tắc về quyền con người có tính ưu việt so với luật sở hữu trí tuệđang đòi hỏi phải xem xét lại các nguồn quốc tế truyền thống của luật sở hữu trí tuệ.1.2.1 Luật điều ước Nền tảng của chế định sở hữu trí tuệ quốc tế là Công ước Pari về bảo hộ sở hữucông nghiệp năm 1883 và Công ước Berne về bảo hộ tác phẩm văn học và nghệ thuật năm1886. Sự phát triển từng bước của chế định sở hữu trí tuệ quốc tế được bắt đầu bằng sự rađời của các điều ước đặc biệt bắt nguồn từ hai điều ước nêu trên. Hai điểm xuất phát quantrọng c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỞ HỮU TRÍ TUỆ - LUẬT QUỐC TẾ VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ - 1CURRICULUM ON INTELLECTUAL PROPERTY Professor Michael Blakeney Queen Mary Intellectual Property Research Institute University of LondonTÀI LIỆU GIẢNG DẠY VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ Giáo sư Michael Blakeney Viện nghiên cứu Sở hữu trí tuệ Queen Mary Đại học London Provided and translated bythe EC-ASEAN Intellectual Property Rights Co-operation Programme (ECAP II) Tài liệu này do Chương trình hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) dịch và cung cấp Bản dịch này do Chương trình hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ cung cấpBài 8. Luật quốc tế về sở hữu trí tuệ1. Luật quốc tế và quyền sở hữu trí tuệ1.1 Giới thiệu Quyền sở hữu trí tuệ tồn tại chủ yếu theo luật pháp quốc gia. Cái được gọi là quyềnsở hữu trí tuệ toàn cầu (quốc tế) có nghĩa là một tập hợp các quyền có khả năng được thựcthi theo pháp luật quốc gia. Tuy nhiên, có thể nói rằng ở hầu hết các nước, quyền mangtính chất quốc gia đó không chỉ tồn tại như một hệ quả của nội luật mà còn là các nghĩavụ quốc tế đa phương, song phương hoặc khu vực. Ở một số hiệp hội khu vực như Liênminh châu Âu, pháp luật khu vực có thể có hiệu lực áp dụng trực tiếp tại các quốc giahoặc có thể đặt ra các tiêu chuẩn về sở hữu trí tuệ cho pháp luật quốc gia. Luật sở hữu trítuệ quốc tế có vai trò quan trọng trong việc hài hoà hoá các quy phạm pháp luật quốc giavề nội dung và thủ tục. Điều này là đặc biệt đúng trong trường hợp Hiệp định về các khíacạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPS) của WTO,trong đó đặt ra các tiêu chuẩn mà pháp luật quốc gia phải quy định đối với việc bảo hộquyền sở hữu trí tuệ như là một điều kiện để trở thành thành viên của WTO. Vì vậy, luật quốc tế có vai trò hiến định quan trọng cả ở khía cạnh quy định các thủtục và thể thức cho việc đàm phán về các tiêu chuẩn và chuẩn mực của quyền sở hữu trítuệ mang tính quốc gia và việc hài hoà hoá các tiêu chuẩn pháp luật quốc gia và khu vựcvề sở hữu trí tuệ. Việc thừa nhận và áp dụng các chuẩn mực chung về sở hữu trí tuệ sẽđược tạo điều kiện thuận lợi hơn khi các nước có thể tin tưởng rằng các nước đối tác cũngcó các chuẩn mực pháp lý tương tự.1.2 Nguồn pháp lý của luật sở hữu trí tuệ quốc tế Nguồn pháp lý của luật quốc tế áp dụng cho các chế định sở hữu trí tuệ quốc tếcũng như tất cả các lĩnh vực luật quốc tế khác được quy định một cách rõ ràng tại Điều 38Quy chế Toà án quốc tế. Điều này quy định rằng trong quá trình giải quyết các tranh chấp,Toà án phải áp dụng: a. các điều ước quốc tế, bất kết là chung hay riêng, thiết lập các quy tắc được thừa nhận một cách rõ ràng bởi các nước thành viên; 2 Bản dịch này do Chương trình hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp b. tập quán quốc tế, với danh nghĩa là thực tiễn chung được chấp nhận như là pháp luật; c. các nguyên tắc chung của pháp luật được các quốc gia văn minh thừa nhận; d. tuỳ thuộc vào các quy định của Điều 59 (trong đó cho phép toà án triệu tập nhân chứng và chuyên gia), các phán quyết của toà án và các bài giảng của các chuyên gia nghiên cứu có uy tín nhất của các nước, với danh nghĩa là công cụ bổ sung để xác định các quy tắc pháp luật. Là một phần Quy chế của Toà án thường trực quốc tế của Liên hiệp các quốc gia(Permanent Court of International Justice of the League of Nations), điều khoản này đãđược đưa vào Quy chế của Toà án quốc tế năm 1945. Điều khoản này liệt kê một danhmục các nguồn hiện đại cơ bản của luật quốc tế, mặc dù không chỉ ra thứ tự ưu tiên vềmặt hình thức của các nguồn này. Luật sở hữu trí tuệ quốc tế chủ yếu bắt nguồn từ luậtđiều ước, tuy nhiên, với tầm quan trọng ngày càng gia tăng của việc giải quyết tranh chấp,các nguyên tắc pháp luật chung ngày càng trở nên quan trọng hơn. Những ý kiến khẳngđịnh rằng các nguyên tắc về quyền con người có tính ưu việt so với luật sở hữu trí tuệđang đòi hỏi phải xem xét lại các nguồn quốc tế truyền thống của luật sở hữu trí tuệ.1.2.1 Luật điều ước Nền tảng của chế định sở hữu trí tuệ quốc tế là Công ước Pari về bảo hộ sở hữucông nghiệp năm 1883 và Công ước Berne về bảo hộ tác phẩm văn học và nghệ thuật năm1886. Sự phát triển từng bước của chế định sở hữu trí tuệ quốc tế được bắt đầu bằng sự rađời của các điều ước đặc biệt bắt nguồn từ hai điều ước nêu trên. Hai điểm xuất phát quantrọng c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thị trường chứng khoán giáo trình đại học kiến thức marketing đề cương ôn tập công nghệ thông tin bài tập trắc nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 973 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 570 12 0 -
2 trang 517 13 0
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 470 0 0 -
52 trang 430 1 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 314 0 0 -
293 trang 302 0 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 301 0 0 -
74 trang 299 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0