SỞ HỮU TRÍ TUỆ - LUẬT QUỐC TẾ VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ - 2
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 346.43 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đạo luật này của Hoa Kỳ nhằm cấm các giao dịch “liên quan đến nhãn hiệu, tên thương mại hoặc tên kinh doanh” trùng hoặc hầu như tương tự với một nhãn hiệu, tên thương mại hoặc tên kinh doanh được sử dụng gắn liền với một doanh nghiệp hoặc tài sản đã bị Chính phủ Cuba tịch thu, trừ trường hợp có sự đồng ý của chủ sở hữu ban đầu, hoặc người kế thừa nhãn hiệu, tên thương mại hoặc tên kinh doanh đó.” Điều 211(a)(2) quy định rằng toà án bất kỳ của Hoa Kỳ cũng không...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỞ HỮU TRÍ TUỆ - LUẬT QUỐC TẾ VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ - 2TRIPS, cùng với các điều tương ứng của Công ước Pari về bảo hộ sở hữu công nghiệp.Điều 211(a)(1) Đạo luật này của Hoa Kỳ nhằm cấm các giao dịch “liên quan đến nhãnhiệu, tên thương mại hoặc tên kinh doanh” trùng hoặc hầu như tương tự với một nhãnhiệu, tên thương mại hoặc tên kinh doanh được sử dụng gắn liền với một doanh nghiệphoặc tài sản đã bị Chính phủ Cuba tịch thu, trừ trường hợp có sự đồng ý của chủ sở hữuban đầu, hoặc người kế thừa nhãn hiệu, tên thương mại hoặc tên kinh doanh đó.” Điều211(a)(2) quy định rằng toà án bất kỳ của Hoa Kỳ cũng không được phép “công nhận, thihành hoặc phê chuẩn theo cách khác yêu cầu đòi quyền bất kỳ” của một “công dân đượcchỉ định” trên cơ sở quyền theo luật chung (luật án lệ) hoặc theo Điều 515305 Phần 31,Bộ Quy chế Hoa Kỳ, theo đó Quy chế về Kiểm soát các tài sản của Cuba đã được banhành. EC đã lập luận rằng điều 211(a) (1) trái với Điều 2.1 Hiệp định TRIPS cùng vớiĐiều 6quinquies Công ước Pari và Điều 15.1 Hiệp định TRIPS. Lập luận này đã bị Hộiđồng giải quyết tranh chấp của WTO bác bỏ. Tuy nhiên, Hội đồng giải quyết tranh chấpđã chấp nhận lập luận của EC rằng điều 211(a)(2) không phù hợp với Điều 16.1 và Điều42 Hiệp định TRIPS, nhưng không trái với Điều 2.1 Hiệp định TRIPS cùng với các Điều6bis và Điều 8 Công ước Pari và không trái với Điều 4 Hiệp định TRIPS. Hội đồng cũngphán quyết rằng các tên thương mại không phải là một loại quyền sở hữu trí tuệ được baohàm trong Hiệp định TRIPS. Cả hai bên đều đã khiếu nại các phán quyết này. Hoa Kỳ lập luận rằng giải thích về Điều 211 của Hội đồng giải quyết tranh chấp làmột vấn đề của thực tiễn và do đó không thuộc thẩm quyền phán quyết của Hội đồng giảiquyết tranh chấp vốn được giới hạn ở các vấn đề về luật pháp. Lập luận này đã bị Hộiđồng giải quyết khiếu nại bác bỏ, tiếp theo phán quyết của Hội đồng này về vụ tranh chấpgiữa Hoa Kỳ và Ấn Độ về việc cấp bằng độc quyền sáng chế cho dược phẩm, theo đó“luật pháp cấp tỉnh cũng có thể tạo thành chứng cứ về việc tuân thủ hay không tuân thủcác nghĩa vụ quốc tế”30 và do đó Hội đồng giải quyết khiếu nại cũng có quyền xem xétgiải thích của Hội đồng giải quyết tranh chấp về ý nghĩa của Điều 211 đạo luật này củaHoa Kỳ.31 Vấn đề trong vụ tranh chấp này, theo đó nêu ra các câu hỏi về việc giải thích cácđiều ước quốc tế, là các tên thương mại có được bao hàm bởi Hiệp định TRIPS haykhông. Điều 8 Công ước Pari quy định rằng tên thương mại “phải được bảo hộ ở tất cảcác nước thuộc Liên hiệp mà không phải thực hiện nghĩa vụ nộp đơn đăng ký, bất kể tênthương mại đó có tạo thành một phần của nhãn hiệu hay không”. Hội đồng giải quyếttranh chấp đã phán quyết rằng tên thương mại không thuộc các loại đối tượng sở hữu trítuệ mà Hiệp định TRIPS áp dụng. Hội đồng đã dựa vào Điều 1.2 Hiệp định TRIPS để đưara kết luận, theo đó “Nhằm mục đích của Hiệp định này, thuật ngữ “sở hữu trí tuệ” đề cập 14 Bản dịch này do Chương trình hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấpđến tất cả các phạm trù sở hữu trí tuệ là đối tượng của các Mục từ 1 đến 7 Phần II”. Ápdụng các nguyên tắc giải thích quy định tại Điều 31 Công ước Viên, Hội đồng đã tuyênbố rằng “cách giải thích theo đúng nguyên văn của Điều 1.2 là điều này đưa ra một địnhnghĩa mang tính loại trừ và điều đó được khẳng định bởi cụm từ “tất cả các phạm trù”,trong đó từ “tất cả” chỉ ra rằng đây là một danh mục không đầy đủ”.32 Về việc khôngxuất hiện đối tượng tên thương mại trong các mục từ 1 đến 7 Phần II Hiệp định TRIPS,Hội đồng đã xác nhận vấn đề này. Hội đồng giải quyết khiếu nại không nhất trí với Hội đồng giải quyết tranh chấp vềvấn đề này. Hội đồng lưu ý rằng Điều 8 Công ước Pari chỉ liên quan đến tên thương mạiđã được nhập vào Hiệp định TRIPS theo quy định tại Điều 2.1. Hội đồng giải quyết khiếunại đã dẫn chiếu đến tuyên bố trước đó của mình trong vụ US-Gasoline, rằng Một trong số những hệ quả của “quy tắc giải thích chung” trong Công ước Viên là việc giải thích phải đưa ra nghĩa và hiệu lực cho tất cả các điều khoản của một điều ước. Người giải thích không được tự do đưa ra một cách giải thích có thể dẫn đến kết cục là làm cho cả các điều khoản hoặc các đoạn văn của một điều ước trở nên thừa hoặc vô nghĩa.33Hội đồng giải quyết khiếu nại cho rằng giải thích của Hội đồng giải quyết tranh chấp cóthể có nghĩa rằng việc đưa Điều 8 Công ước Pari vào Hiệp định TRIPS là vô nghĩa. Hộiđồng giải quyết khiếu nại cũng đã bác bỏ giải thích của Hội đồng giải quyết tranh chấp vềlịch sử đàm phán Hiệp định TRIPS. Cụ thể, Hội đồng đã phản bác những tài liệu mà Hộiđồng giải quyết tranh chấp đã dựa vào để giải thích là không có sự đề cập đến tên thươngmại.34 Hội đồng giải quyết khiếu nại đã đưa ra một trong số những kết luận là điều 211đạo luật của Hoa Kỳ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỞ HỮU TRÍ TUỆ - LUẬT QUỐC TẾ VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ - 2TRIPS, cùng với các điều tương ứng của Công ước Pari về bảo hộ sở hữu công nghiệp.Điều 211(a)(1) Đạo luật này của Hoa Kỳ nhằm cấm các giao dịch “liên quan đến nhãnhiệu, tên thương mại hoặc tên kinh doanh” trùng hoặc hầu như tương tự với một nhãnhiệu, tên thương mại hoặc tên kinh doanh được sử dụng gắn liền với một doanh nghiệphoặc tài sản đã bị Chính phủ Cuba tịch thu, trừ trường hợp có sự đồng ý của chủ sở hữuban đầu, hoặc người kế thừa nhãn hiệu, tên thương mại hoặc tên kinh doanh đó.” Điều211(a)(2) quy định rằng toà án bất kỳ của Hoa Kỳ cũng không được phép “công nhận, thihành hoặc phê chuẩn theo cách khác yêu cầu đòi quyền bất kỳ” của một “công dân đượcchỉ định” trên cơ sở quyền theo luật chung (luật án lệ) hoặc theo Điều 515305 Phần 31,Bộ Quy chế Hoa Kỳ, theo đó Quy chế về Kiểm soát các tài sản của Cuba đã được banhành. EC đã lập luận rằng điều 211(a) (1) trái với Điều 2.1 Hiệp định TRIPS cùng vớiĐiều 6quinquies Công ước Pari và Điều 15.1 Hiệp định TRIPS. Lập luận này đã bị Hộiđồng giải quyết tranh chấp của WTO bác bỏ. Tuy nhiên, Hội đồng giải quyết tranh chấpđã chấp nhận lập luận của EC rằng điều 211(a)(2) không phù hợp với Điều 16.1 và Điều42 Hiệp định TRIPS, nhưng không trái với Điều 2.1 Hiệp định TRIPS cùng với các Điều6bis và Điều 8 Công ước Pari và không trái với Điều 4 Hiệp định TRIPS. Hội đồng cũngphán quyết rằng các tên thương mại không phải là một loại quyền sở hữu trí tuệ được baohàm trong Hiệp định TRIPS. Cả hai bên đều đã khiếu nại các phán quyết này. Hoa Kỳ lập luận rằng giải thích về Điều 211 của Hội đồng giải quyết tranh chấp làmột vấn đề của thực tiễn và do đó không thuộc thẩm quyền phán quyết của Hội đồng giảiquyết tranh chấp vốn được giới hạn ở các vấn đề về luật pháp. Lập luận này đã bị Hộiđồng giải quyết khiếu nại bác bỏ, tiếp theo phán quyết của Hội đồng này về vụ tranh chấpgiữa Hoa Kỳ và Ấn Độ về việc cấp bằng độc quyền sáng chế cho dược phẩm, theo đó“luật pháp cấp tỉnh cũng có thể tạo thành chứng cứ về việc tuân thủ hay không tuân thủcác nghĩa vụ quốc tế”30 và do đó Hội đồng giải quyết khiếu nại cũng có quyền xem xétgiải thích của Hội đồng giải quyết tranh chấp về ý nghĩa của Điều 211 đạo luật này củaHoa Kỳ.31 Vấn đề trong vụ tranh chấp này, theo đó nêu ra các câu hỏi về việc giải thích cácđiều ước quốc tế, là các tên thương mại có được bao hàm bởi Hiệp định TRIPS haykhông. Điều 8 Công ước Pari quy định rằng tên thương mại “phải được bảo hộ ở tất cảcác nước thuộc Liên hiệp mà không phải thực hiện nghĩa vụ nộp đơn đăng ký, bất kể tênthương mại đó có tạo thành một phần của nhãn hiệu hay không”. Hội đồng giải quyếttranh chấp đã phán quyết rằng tên thương mại không thuộc các loại đối tượng sở hữu trítuệ mà Hiệp định TRIPS áp dụng. Hội đồng đã dựa vào Điều 1.2 Hiệp định TRIPS để đưara kết luận, theo đó “Nhằm mục đích của Hiệp định này, thuật ngữ “sở hữu trí tuệ” đề cập 14 Bản dịch này do Chương trình hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấpđến tất cả các phạm trù sở hữu trí tuệ là đối tượng của các Mục từ 1 đến 7 Phần II”. Ápdụng các nguyên tắc giải thích quy định tại Điều 31 Công ước Viên, Hội đồng đã tuyênbố rằng “cách giải thích theo đúng nguyên văn của Điều 1.2 là điều này đưa ra một địnhnghĩa mang tính loại trừ và điều đó được khẳng định bởi cụm từ “tất cả các phạm trù”,trong đó từ “tất cả” chỉ ra rằng đây là một danh mục không đầy đủ”.32 Về việc khôngxuất hiện đối tượng tên thương mại trong các mục từ 1 đến 7 Phần II Hiệp định TRIPS,Hội đồng đã xác nhận vấn đề này. Hội đồng giải quyết khiếu nại không nhất trí với Hội đồng giải quyết tranh chấp vềvấn đề này. Hội đồng lưu ý rằng Điều 8 Công ước Pari chỉ liên quan đến tên thương mạiđã được nhập vào Hiệp định TRIPS theo quy định tại Điều 2.1. Hội đồng giải quyết khiếunại đã dẫn chiếu đến tuyên bố trước đó của mình trong vụ US-Gasoline, rằng Một trong số những hệ quả của “quy tắc giải thích chung” trong Công ước Viên là việc giải thích phải đưa ra nghĩa và hiệu lực cho tất cả các điều khoản của một điều ước. Người giải thích không được tự do đưa ra một cách giải thích có thể dẫn đến kết cục là làm cho cả các điều khoản hoặc các đoạn văn của một điều ước trở nên thừa hoặc vô nghĩa.33Hội đồng giải quyết khiếu nại cho rằng giải thích của Hội đồng giải quyết tranh chấp cóthể có nghĩa rằng việc đưa Điều 8 Công ước Pari vào Hiệp định TRIPS là vô nghĩa. Hộiđồng giải quyết khiếu nại cũng đã bác bỏ giải thích của Hội đồng giải quyết tranh chấp vềlịch sử đàm phán Hiệp định TRIPS. Cụ thể, Hội đồng đã phản bác những tài liệu mà Hộiđồng giải quyết tranh chấp đã dựa vào để giải thích là không có sự đề cập đến tên thươngmại.34 Hội đồng giải quyết khiếu nại đã đưa ra một trong số những kết luận là điều 211đạo luật của Hoa Kỳ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thị trường chứng khoán giáo trình đại học kiến thức marketing đề cương ôn tập công nghệ thông tin bài tập trắc nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 961 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 567 12 0 -
2 trang 509 13 0
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 468 0 0 -
52 trang 410 1 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 291 0 0 -
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 285 0 0 -
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 285 0 0 -
293 trang 284 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 279 0 0