SỞ HỮU TRÍ TUỆ - NHÃN HIỆU VÀ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ - 3
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 347.16 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vấn đề này có thể được điều chỉnh bởi pháp luật về quảng cáo so sánh, theo đó có thể đòi hỏi rằng việc so sánh là được phép với điều kiện phải hợp lý. Ngoài ra, cũng có ý kiến cho rằng việc sử dụng nhãn hiệu của đối thủ cạnh tranh là không nhằm mục đích của nhãn hiệu để chỉ dẫn gốc, mà chỉ nhằm mục đích phân biệt hàng hóa thuộc sở hữu của thương nhân với hàng hóa của đối thủ cạnh tranh.
Sử dụng một dấu hiệu cho hàng hóa hoặc dịch vụ Để cấu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỞ HỮU TRÍ TUỆ - NHÃN HIỆU VÀ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ - 3 Trả lời Vấn đề này có thể được điều chỉnh bởi pháp luật về quảng cáo so sánh, theo đó có thể đòi hỏi rằng việc so sánh là được phép với điều kiện phải hợp lý. Ngoài ra, cũng có ý kiến cho rằng việc sử dụng nhãn hiệu của đối thủ cạnh tranh là không nhằm mục đích của nhãn hiệu để chỉ dẫn gốc, mà chỉ nhằm mục đích phân biệt hàng hóa thuộc sở hữu của thương nhân với hàng hóa của đối thủ cạnh tranh. Sử dụng một dấu hiệu cho hàng hóa hoặc dịch vụ Để cấu thành hành vi xâm phạm quyền, dấu hiệu phải được sử dụng kèm với hàng hóa hoặc dịch vụ. Các quy định về nhãn hiệu trong Hiệp định TRIPS cũng như Công ước Paris đều không đưa ra định nghĩa “sử dụng”. Do đó, một nhãn hiệu không được sử dụng theo ý nghĩa thích đáng trừ khi nó như một chỉ dẫn về nguồn gốc hàng hóa. Như vậy, sử dụng trong quảng cáo so sánh hoặc nhằm mục đích biểu thị chất lượng sẽ không phải là sử dụng nhãn hiệu. Thông thường, một nhãn hiệu sẽ được sử dụng gắn với hàng hóa hoặc dịch vụ đã đăng ký. Điều này có thể thông qua việc gắn nhãn hiệu lên hàng hóa hoặc bao bì của hàng hóa hoặc trong các tài liệu giao dịch thương mại, như hóa đơn hoặc bảng giá. Trong một số hệ thống pháp luật, việc sử dụng nhãn hiệu trong quảng cáo hoặc các hình thức xúc tiến khác sẽ là bằng chứng cho việc sử dụng, tuy nhiên, cũng có thể yêu cầu rằng việc sử dụng phải đồng thời với việc cung cấp hàng hóa trên thị trường để được coi là “trong quá trình thương mại”. Câu hỏi tự đánh giá Câu 12 Trong một quảng cáo, một thương nhân so sánh sản phẩm của mình với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Quảng cáo đó đề cập đến sản phẩm của đối thủ cạnh tranh bằng cách mô phỏng bao bì kể cả nhãn hiệu gắn trên sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Đây có phải là hành vi sử dụng xâm phạm quyền hay không? Trả lời. Luật nhãn hiệu không quy định việc sử dụng nhãn hiệu nhằm để chỉ nguồn gốc hàng hóa của người kinh doanh. Việc sử dụng nhằm mục đích so sánh thường không được coi là việc sử dụng nhãn hiệu. Việc đăng ký trái phép tên miền Internet là nhãn hiệu đã đăng ký của người khác sẽ không bị coi là hành vi sử dụng nhãn hiệu đó cho hàng hóa hoặc dịch vụ, khi việc đăng ký được thực hiện chỉ vì mục đích bán lại tên miền đó. Tất nhiên, hành vi này có thể bị điều chỉnh bởi các quy định về tên miền được đăng ký. 33 Bản dịch này do Chương trình hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp Sử dụng dấu hiệu trùng với nhãn hiệu đã đăng ký cho hàng hóa hoặc dịch vụ cùng loại Loại xâm phạm quyền này thường đòi hỏi toà án so sánh nhãn hiệu bị nghi ngờ xâm phạm quyền với giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu cấp cho chủ sở hữu và so sánh hàng hóa hoặc dịch vụ mang nhãn hiệu với nhóm hàng hóa hoặc dịch vụ mang nhãn hiệu đã được đăng ký. Sử dụng dấu hiệu khi nhãn hiệu và hàng hóa hoặc dịch vụ tương tự hoặc giống nhau Trong trường hợp khi có các nhãn hiệu tương tự cho cùng loại hàng hóa hoặc dịch vụ hoặc khi hàng hóa hoặc dịch vụ tương tự sử dụng các nhãn hiệu giống nhau thì nhất định sẽ có khả năng gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng. Thông thường, các thẩm định về khả năng nhầm lẫn được sử dụng để đánh giá mức độ nhầm lẫn phục vụ mục đích đăng ký. Do đó, như một quy tắc chung, hàng hóa là tương tự nếu khi được chào bán dưới cùng một nhãn hiệu tương tự thì công chúng tiêu dùng có khả năng tin rằng hàng hóa đó có cùng nguồn gốc. Cần xem xét mọi chi tiết gồm bản chất của hàng hóa, mục đích sử dụng, các kênh thương mại phân phối hàng hóa, đặc biệt là nguồn gốc thông thường của hàng hóa và các điểm bán lẻ thông thường. Một khía cạnh khác là bản chất và thành phần của hàng hóa. Nếu phần lớn hàng hóa được sản xuất từ cùng nguyên liệu thì chúng sẽ được coi là tương tự, thậm chí nếu chúng được sử dụng cho các mục đích khác nhau. Nguyên liệu thô và sản phẩm hoàn thiện được sản xuất từ nguyên liệu thô thường là không giống nhau, tuy nhiên, chúng lại không được bán ra thị trường bởi cùng một công ty. Nhãn hiệu ít nhiều có thể giống nhau. Việc thẩm định để xem liệu chúng có tương tự đến mức gây nhầm lẫn hay không. Một nhãn hiệu bị coi là tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu có trước đó nếu nó được sử dụng cho hàng hóa tương tự và trùng với nhãn hiệu có trước đó đến mức mà người tiêu dùng có thể bị nhầm lẫn về nguồn gốc của hàng hóa. Nếu người tiêu dùng bị nhầm lẫn, vai trò phân biệt của nhãn hiệu không phát huy tác dụng và người tiêu dùng có thể không mua được sản phẩm mong muốn. Điều này là không tốt đối với người tiêu dùng cũng như đối với chủ sở hữu nhãn hiệu sẽ không bán được hàng hóa. Việc thẩm định không cần thiết nhằm vào sự cố ý gây nhầm lẫn từ phía người xâm phạm quyền cũng như nhầm lẫn t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỞ HỮU TRÍ TUỆ - NHÃN HIỆU VÀ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ - 3 Trả lời Vấn đề này có thể được điều chỉnh bởi pháp luật về quảng cáo so sánh, theo đó có thể đòi hỏi rằng việc so sánh là được phép với điều kiện phải hợp lý. Ngoài ra, cũng có ý kiến cho rằng việc sử dụng nhãn hiệu của đối thủ cạnh tranh là không nhằm mục đích của nhãn hiệu để chỉ dẫn gốc, mà chỉ nhằm mục đích phân biệt hàng hóa thuộc sở hữu của thương nhân với hàng hóa của đối thủ cạnh tranh. Sử dụng một dấu hiệu cho hàng hóa hoặc dịch vụ Để cấu thành hành vi xâm phạm quyền, dấu hiệu phải được sử dụng kèm với hàng hóa hoặc dịch vụ. Các quy định về nhãn hiệu trong Hiệp định TRIPS cũng như Công ước Paris đều không đưa ra định nghĩa “sử dụng”. Do đó, một nhãn hiệu không được sử dụng theo ý nghĩa thích đáng trừ khi nó như một chỉ dẫn về nguồn gốc hàng hóa. Như vậy, sử dụng trong quảng cáo so sánh hoặc nhằm mục đích biểu thị chất lượng sẽ không phải là sử dụng nhãn hiệu. Thông thường, một nhãn hiệu sẽ được sử dụng gắn với hàng hóa hoặc dịch vụ đã đăng ký. Điều này có thể thông qua việc gắn nhãn hiệu lên hàng hóa hoặc bao bì của hàng hóa hoặc trong các tài liệu giao dịch thương mại, như hóa đơn hoặc bảng giá. Trong một số hệ thống pháp luật, việc sử dụng nhãn hiệu trong quảng cáo hoặc các hình thức xúc tiến khác sẽ là bằng chứng cho việc sử dụng, tuy nhiên, cũng có thể yêu cầu rằng việc sử dụng phải đồng thời với việc cung cấp hàng hóa trên thị trường để được coi là “trong quá trình thương mại”. Câu hỏi tự đánh giá Câu 12 Trong một quảng cáo, một thương nhân so sánh sản phẩm của mình với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Quảng cáo đó đề cập đến sản phẩm của đối thủ cạnh tranh bằng cách mô phỏng bao bì kể cả nhãn hiệu gắn trên sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Đây có phải là hành vi sử dụng xâm phạm quyền hay không? Trả lời. Luật nhãn hiệu không quy định việc sử dụng nhãn hiệu nhằm để chỉ nguồn gốc hàng hóa của người kinh doanh. Việc sử dụng nhằm mục đích so sánh thường không được coi là việc sử dụng nhãn hiệu. Việc đăng ký trái phép tên miền Internet là nhãn hiệu đã đăng ký của người khác sẽ không bị coi là hành vi sử dụng nhãn hiệu đó cho hàng hóa hoặc dịch vụ, khi việc đăng ký được thực hiện chỉ vì mục đích bán lại tên miền đó. Tất nhiên, hành vi này có thể bị điều chỉnh bởi các quy định về tên miền được đăng ký. 33 Bản dịch này do Chương trình hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp Sử dụng dấu hiệu trùng với nhãn hiệu đã đăng ký cho hàng hóa hoặc dịch vụ cùng loại Loại xâm phạm quyền này thường đòi hỏi toà án so sánh nhãn hiệu bị nghi ngờ xâm phạm quyền với giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu cấp cho chủ sở hữu và so sánh hàng hóa hoặc dịch vụ mang nhãn hiệu với nhóm hàng hóa hoặc dịch vụ mang nhãn hiệu đã được đăng ký. Sử dụng dấu hiệu khi nhãn hiệu và hàng hóa hoặc dịch vụ tương tự hoặc giống nhau Trong trường hợp khi có các nhãn hiệu tương tự cho cùng loại hàng hóa hoặc dịch vụ hoặc khi hàng hóa hoặc dịch vụ tương tự sử dụng các nhãn hiệu giống nhau thì nhất định sẽ có khả năng gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng. Thông thường, các thẩm định về khả năng nhầm lẫn được sử dụng để đánh giá mức độ nhầm lẫn phục vụ mục đích đăng ký. Do đó, như một quy tắc chung, hàng hóa là tương tự nếu khi được chào bán dưới cùng một nhãn hiệu tương tự thì công chúng tiêu dùng có khả năng tin rằng hàng hóa đó có cùng nguồn gốc. Cần xem xét mọi chi tiết gồm bản chất của hàng hóa, mục đích sử dụng, các kênh thương mại phân phối hàng hóa, đặc biệt là nguồn gốc thông thường của hàng hóa và các điểm bán lẻ thông thường. Một khía cạnh khác là bản chất và thành phần của hàng hóa. Nếu phần lớn hàng hóa được sản xuất từ cùng nguyên liệu thì chúng sẽ được coi là tương tự, thậm chí nếu chúng được sử dụng cho các mục đích khác nhau. Nguyên liệu thô và sản phẩm hoàn thiện được sản xuất từ nguyên liệu thô thường là không giống nhau, tuy nhiên, chúng lại không được bán ra thị trường bởi cùng một công ty. Nhãn hiệu ít nhiều có thể giống nhau. Việc thẩm định để xem liệu chúng có tương tự đến mức gây nhầm lẫn hay không. Một nhãn hiệu bị coi là tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu có trước đó nếu nó được sử dụng cho hàng hóa tương tự và trùng với nhãn hiệu có trước đó đến mức mà người tiêu dùng có thể bị nhầm lẫn về nguồn gốc của hàng hóa. Nếu người tiêu dùng bị nhầm lẫn, vai trò phân biệt của nhãn hiệu không phát huy tác dụng và người tiêu dùng có thể không mua được sản phẩm mong muốn. Điều này là không tốt đối với người tiêu dùng cũng như đối với chủ sở hữu nhãn hiệu sẽ không bán được hàng hóa. Việc thẩm định không cần thiết nhằm vào sự cố ý gây nhầm lẫn từ phía người xâm phạm quyền cũng như nhầm lẫn t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thị trường chứng khoán giáo trình đại học kiến thức marketing đề cương ôn tập công nghệ thông tin bài tập trắc nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 973 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 570 12 0 -
2 trang 516 13 0
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 470 0 0 -
52 trang 430 1 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 313 0 0 -
293 trang 301 0 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 300 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0 -
74 trang 296 0 0