Danh mục

SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC_P2

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 284.82 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hs nắm được quy luật biến đổi tính chất trong chu kỳ, nhóm, áp dụng với các chu kỳ 2, 3và nhómI, VII. -Dựa vào vị trí các nguyên tố (20 nguyên tố đầu), suy ra cấu tạo nguyên tử, tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại. 2.Kỹ năng -Dự đoán tính chất của nguyên tố khi biết vị tí trong bảng. -Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố - tính chất của nó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC_P2 SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức - Hs nắm được quy luật biến đổi tính chất trong chu kỳ, nhóm, áp dụngvới các chu kỳ 2, 3và nhómI, VII. -Dựa vào vị trí các nguyên tố (20 nguyên tố đầu), suy ra cấu tạo nguyêntử, tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại. 2.Kỹ năng -Dự đoán tính chất của nguyên tố khi biết vị tí trong bảng. -Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố -> tính chất của nó. 3.Thái độ : Yêu khoa học, ý thức học tập. II. Phương tiện dạy học : Gv : Bảng HTTH, bảng phụ III. Hoạt động dạy học : 1. Ổn định lớp : (1) 2. Kiểm tra : -Làm bài tập 2 ( 101- SGK) 3. Bài mới : *Gtb : Hoạt động của thầy và trò Nội dung*HĐ1: Tìm hiểu về sự biến đổi tính chất III.Sự biến đổi tính chất củacủa các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. các nguyên tố trong bảngG: Treo bảng HTTH chỉ rõ chu kỳ. tuần hoàn.H: Quan sát bảng nhận biết được chu kỳ. 1.Trong một chu kỳVD: quan sát cụ thể chu kỳ 2, 3. -Số e lớp ngoài cùng củaG: Số e lớp ngoài cùng biến đổi thế nào từ nguyên tử tăng dần từ 1->8Li đến Ne? +Đầu chu kỳ là một kimSự biến đổi tính chất KL và PK ntn? loạ mạnh cuối chu kỳ là mộtH: đọc thông tin sgk, thảo luận trả lời câu phi kim mạnh, kết thúc chu kỳhỏi. là một khí hiếm.G: Tương tự xét chu kỳ 3 nhận xét? +Tính kim loại của cácG: Yêu cầu hs quan sát bảng tuần hoàn rút nguyên tố giảm dần, đồng thờira nhận xét tính phi kim của các nguyên tố +Sự biến đổi số lớp e trong 1nhóm? tăng dần. +Các ngtố trong cùng 1 nhóm có đặc 2.Trong một nhómđiểm gì giống nhau? -Trong một nhóm khi đi từ trên(Tính chất hoá học, số e ngoài cùng, điện xuống dưới (theo chiều tăngtích hạt nhân) dần của điện tích hạt nhân) cấu tạo lớp vỏ nguyên tử của các nguyên tố có đặc điểm như sau: +Số e lớp ngoài cùng bằng nhau.*HĐ2: ý nghĩa của bảng tuần hoànG: Hướng dẫn hs viết 1 số VD -> ý nghĩa +Số lớp e tăng dần từ 1-> 7VD: A: có số hiệu ngtử 17 =>ĐTHN 17+, -Tính kim loài tăng dần đồngchu kỳ 3, nhóm VII. Hãy cho biết cấu tạo thời tính phi kim giảm dần.nguyên tử và tính chất của ngtố A.(G: chiếu lên màn hình và gọi hs trả lời)H: Trả lời:-ZA = 17: +ĐTHN = 17+ +Có 17p, 17e IV.ý nghĩa của bảng tuần-A ở chu kỳ 3 -> ngtử A có 3 lớp e hoàn các nguyên tố hoá học.-A thuộc nhóm VII-> lớp ngoài cùng có 7 1.Biết vị trí của nguyên tố ta có thểelectron suy đoán được cấu tạo nguyênVì A ở cuối chu kỳ 3 nên A là phi kim tử và tính chất của nguyên tố. 2.Biết cấu tạo nguyên tử của nguyênmạnh.G: Đặt vấn đề: nấu biết cấu tạo nguyên tử tố, ta có thể suy đoán vị trí vàcủa nguyên tố, ta có thể biết vị trí của chúng tính chất của nguyên tố đó.trong bảng HTTH và dự đoán được tínhchất của nguyên tố đó (GV chiếu đề mục 2 lên màn hình) G: chiếu VD: Nguyên tử của nguyên tố X có điện tích hạt nhân là +12, 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 2e. Hãy cho biết vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn và tính chất cơ bản của nó. H: Vị ttrí của X trong bảng HTTH: -Số thứ tự 12 -Chu kỳ 3 -Nhóm II Tính chất : X là kim loại mạnh IV. Luyện tập , củng cố (5’) Gv gọi 1 hs nhắc lại nội dung chính của bài, yêu cầu 1 hs giảithích từ “ Tuần hoàn” để hiểu rõ định luật tuần hoàn. Hs ghi nhớ , làm bài tập V. Dặn dò : Làm bài tập 3 -> 7sgk + đọc trước bài 32 ...

Tài liệu được xem nhiều: