Sơ lược về cuộc đời Hồ Chí Minh
Số trang: 7
Loại file: docx
Dung lượng: 120.07 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một cuộc đời trong sáng cao đẹp của mộtngười cộng sản vĩ đại, một anh hùng dân tộc kiệt xuất, một chiến sĩ quốc tế lỗi lạc,đã đấu tranh không mệt mỏi và hiến dâng cả đời mình vì Tổ quốc,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sơ lược về cuộc đời Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh cả cuộc đời vì nước vì dânCuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một cuộc đời trong sáng cao đẹp của mộtngười cộng sản vĩ đại, một anh hùng dân tộc kiệt xuất, một chiến sĩ quốc tế lỗi lạc,đã đấu tranh không mệt mỏi và hiến dâng cả đời mình vì Tổ quốc, vì nhân dân, vì lýtưởng cộng sản chủ nghĩa, vì độc lập, tự do của các dân tộc, vì hòa bình và công lýtrên thế giới.Chủ tịch Hồ Chí Minh (lúc nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung khi đi học là Nguyễn TấtThành, trong nhiều năm hoạt đông cách mạng lấy tên là Nguyễn Ái Quốc và nhiều bídanh, bút danh khác) sinh ngày 19 tháng 5 năm 1890 ở Kim Liêm huyện Nam Đàn, tìnhNghệ An, mất ngày 2 tháng 9 năm 1969 tại Hà Nội.Người sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước lớn lên ở một địa phương cótruyền thống yêu nước anh dũng chống giặc ngoại xâm. Sống trong hoàn cảnh đấtnước chìm dưới ách đô hộ của thực dân Pháp, thời niên thiếu và thanh niên của Ngườiđã chứng kiến nỗi khổ cực của đồng bào và những phong trào đấu tranh chống thựcdân. Người sớm có chí đuổi thực dân, giành độc lập cho đất nước đem lại tự do, hạnhphúc cho đồng bàoVới tình cảm yêu nước thương dân vô hạn, năm 1911 Người đã rời Tổ quốc đi sangphương Tây để tìm con đường giải phóng dân tộc.Ngày 5 thang 11 năm1911, từ Bến Nhà Rồng , Bác lấy tên Văn Ba, lên đường sangPháp với nghề phụ bếp trên chiếc tàu buôn Đô đốc Latouche-Tréville của hãng vận tảiHợp nhất (Compagnie des Chargeurs réunis), thường được gọi nôm na là hãng NǎmSao, với mong muốn học hỏi những tinh hoa và tiến bộ từ các nước phương TâyKhi mới sang Pháp, Bác có làm đơn xin được vào học tại Trường hành chính thuộc địa,nhưng không được chấp thuận (trong đơn này ông tự ghi là sinh năm 1892). Ngày 31tháng 11 năm 1912, Bác chuyển 15 đồng bạc Đông Dương cho cha mình.Đầu tháng 12 năm 1912, Bác sang Hoa Kỳ. Ngày 15 tháng 12 năm 1912, từ New York,Bác viết thư cho Khâm sứ Trung Kỳ nhờ tìm địa chỉ cha mình và muốn xin cho ngườicha một công việc. Thư này Bác ký tên là Paul Tất Thành.Cuối năm 1913, Nguyễn Tất Thành rời nước Mỹ sang nước Anh làm nghề cào tuyếtcho một trường học, đốt lò rồi phụ bếp cho khách sạn.Đầu năm 1914, Bác gửi thư cho Phan Châu Trinh, thông báo vắn tắt tình hình bảnthân, đưa ra những nhận xét về chiến tranh thế giới đang diễn ra và dự đoán nhữngchuyển biến có thể có. Ông cũng gửi cho Phan Châu Trinh một bài thơ thất ngôn bát cúvới hai câu mở đầu như sau:Chọc trời khuấy nước tiếng đùng đùngPhải có kiên cương mới gọi hùngvà hai câu kết:Ba hột đạn thầm hai tấc lưỡiSao cho ích giống mấy cam lòng.Ngày 16 tháng 4 năm 1915, ông viết thư cho Toàn quyền Đông Dương, thông qua lãnhsự Anh tại Sài Gòn, nhờ tìm địa chỉ của cha. Thư ký tên Paul Thành.Cuối năm 1917, Bác trở lại nước Pháp, sống và hoạt động ở đây cho đến năm 1923... • Thời kì ở PhápNgày 18 tháng 6 năm 1919, nhân danh một nhóm người Việt Nam yêu nước, Bác phổbiến Yêu sách của nhân dân An Nam, gồm tám điểm và được viết bằng tiếng Pháp(Revendications du peuple annamite), ký tên Nguyễn Ái Quốc và gửi tới Hội nghị Hòabình Versailles, đòi chính phủ Pháp ân xá chính trị phạm, thực hiện các quyền tự do,dân chủ và quyền bình đẳng của dân tộc Việt Nam. Bác còn gửi thư riêng kèm theobản yêu sách cho các đoàn đại biểu Đồng Minh dự hội nghị, nhưng không gây được sựchú ý. Từ đó Bác dùng tên Nguyễn Ái Quốc.Giữa năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương vềvấn đề dân tộc và thuộc địa của Lenin đăng trên báo LHumanité (tờ này là cơ quanphát ngôn của Đảng Cộng sản Pháp), từ đó ông đi theo chủ nghĩa cộng sản. Bác thamdự Đại hội lần thứ 18 của Đảng Xã hội Pháp tại Tours với tư cách là đại biểu ĐôngDương, trở thành một trong những sáng lập viên của Đảng Cộng sản Pháp. Sau này,ông thừa nhận: Lúc đầu, chính là chủ nghĩa yêu nước chứ không phải chủ nghĩa cộngsản đã làm tôi tin theo Lênin, tin theo Quốc tế IIITranh biếm họa của Nguyễn Ái Quốc cho tờ Le Paria, đời sống người dân dưới áchthống trị của thực dân PhápNăm 1921, Bác cùng một số nhà yêu nước của các thuộc địa Pháp lập ra Hội Liên hiệpThuộc địa (Union intercoloniale - Association des indigènes de toutes les colonies). Năm1922, Bác cùng một số nhà cách mạng thuộc địa ra báo Le Paria (Người cùng khổ). Tờnày ra được 38 số với mỗi số bán được quãng 1000 tới 5000 bản, một con số thuyếtphục vào lúc bấy giờ.Ngoài ra, Bác viết bài cho hàng loạt báo khác.Tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp (Procès de la colonisation française) do Bácviết được xuất bản năm 1925, đã tố cáo chính sách thực dân tàn bạo của Pháp và đềcập đến phong trào đấu tranh của các dân tộc thuộc địa. Bác là trưởng Tiểu ban ĐôngDương của Đảng Cộng sản Pháp.Năm 1923, với tư cách đảng viên Đảng Cộng sản Pháp, Bác ra tranh cử vào Hạ việnPháp, nhưng thất bại. Trong lần đầu tiên tham gia bầu cử Quốc hội đó, Đảng Cộngsản Pháp giành được tất cả 1,2 triệu phiếu ủng hộ trên tổng số 5 triệu phiếu cử tri,nhưng Nguyễn Ái ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sơ lược về cuộc đời Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh cả cuộc đời vì nước vì dânCuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một cuộc đời trong sáng cao đẹp của mộtngười cộng sản vĩ đại, một anh hùng dân tộc kiệt xuất, một chiến sĩ quốc tế lỗi lạc,đã đấu tranh không mệt mỏi và hiến dâng cả đời mình vì Tổ quốc, vì nhân dân, vì lýtưởng cộng sản chủ nghĩa, vì độc lập, tự do của các dân tộc, vì hòa bình và công lýtrên thế giới.Chủ tịch Hồ Chí Minh (lúc nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung khi đi học là Nguyễn TấtThành, trong nhiều năm hoạt đông cách mạng lấy tên là Nguyễn Ái Quốc và nhiều bídanh, bút danh khác) sinh ngày 19 tháng 5 năm 1890 ở Kim Liêm huyện Nam Đàn, tìnhNghệ An, mất ngày 2 tháng 9 năm 1969 tại Hà Nội.Người sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước lớn lên ở một địa phương cótruyền thống yêu nước anh dũng chống giặc ngoại xâm. Sống trong hoàn cảnh đấtnước chìm dưới ách đô hộ của thực dân Pháp, thời niên thiếu và thanh niên của Ngườiđã chứng kiến nỗi khổ cực của đồng bào và những phong trào đấu tranh chống thựcdân. Người sớm có chí đuổi thực dân, giành độc lập cho đất nước đem lại tự do, hạnhphúc cho đồng bàoVới tình cảm yêu nước thương dân vô hạn, năm 1911 Người đã rời Tổ quốc đi sangphương Tây để tìm con đường giải phóng dân tộc.Ngày 5 thang 11 năm1911, từ Bến Nhà Rồng , Bác lấy tên Văn Ba, lên đường sangPháp với nghề phụ bếp trên chiếc tàu buôn Đô đốc Latouche-Tréville của hãng vận tảiHợp nhất (Compagnie des Chargeurs réunis), thường được gọi nôm na là hãng NǎmSao, với mong muốn học hỏi những tinh hoa và tiến bộ từ các nước phương TâyKhi mới sang Pháp, Bác có làm đơn xin được vào học tại Trường hành chính thuộc địa,nhưng không được chấp thuận (trong đơn này ông tự ghi là sinh năm 1892). Ngày 31tháng 11 năm 1912, Bác chuyển 15 đồng bạc Đông Dương cho cha mình.Đầu tháng 12 năm 1912, Bác sang Hoa Kỳ. Ngày 15 tháng 12 năm 1912, từ New York,Bác viết thư cho Khâm sứ Trung Kỳ nhờ tìm địa chỉ cha mình và muốn xin cho ngườicha một công việc. Thư này Bác ký tên là Paul Tất Thành.Cuối năm 1913, Nguyễn Tất Thành rời nước Mỹ sang nước Anh làm nghề cào tuyếtcho một trường học, đốt lò rồi phụ bếp cho khách sạn.Đầu năm 1914, Bác gửi thư cho Phan Châu Trinh, thông báo vắn tắt tình hình bảnthân, đưa ra những nhận xét về chiến tranh thế giới đang diễn ra và dự đoán nhữngchuyển biến có thể có. Ông cũng gửi cho Phan Châu Trinh một bài thơ thất ngôn bát cúvới hai câu mở đầu như sau:Chọc trời khuấy nước tiếng đùng đùngPhải có kiên cương mới gọi hùngvà hai câu kết:Ba hột đạn thầm hai tấc lưỡiSao cho ích giống mấy cam lòng.Ngày 16 tháng 4 năm 1915, ông viết thư cho Toàn quyền Đông Dương, thông qua lãnhsự Anh tại Sài Gòn, nhờ tìm địa chỉ của cha. Thư ký tên Paul Thành.Cuối năm 1917, Bác trở lại nước Pháp, sống và hoạt động ở đây cho đến năm 1923... • Thời kì ở PhápNgày 18 tháng 6 năm 1919, nhân danh một nhóm người Việt Nam yêu nước, Bác phổbiến Yêu sách của nhân dân An Nam, gồm tám điểm và được viết bằng tiếng Pháp(Revendications du peuple annamite), ký tên Nguyễn Ái Quốc và gửi tới Hội nghị Hòabình Versailles, đòi chính phủ Pháp ân xá chính trị phạm, thực hiện các quyền tự do,dân chủ và quyền bình đẳng của dân tộc Việt Nam. Bác còn gửi thư riêng kèm theobản yêu sách cho các đoàn đại biểu Đồng Minh dự hội nghị, nhưng không gây được sựchú ý. Từ đó Bác dùng tên Nguyễn Ái Quốc.Giữa năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương vềvấn đề dân tộc và thuộc địa của Lenin đăng trên báo LHumanité (tờ này là cơ quanphát ngôn của Đảng Cộng sản Pháp), từ đó ông đi theo chủ nghĩa cộng sản. Bác thamdự Đại hội lần thứ 18 của Đảng Xã hội Pháp tại Tours với tư cách là đại biểu ĐôngDương, trở thành một trong những sáng lập viên của Đảng Cộng sản Pháp. Sau này,ông thừa nhận: Lúc đầu, chính là chủ nghĩa yêu nước chứ không phải chủ nghĩa cộngsản đã làm tôi tin theo Lênin, tin theo Quốc tế IIITranh biếm họa của Nguyễn Ái Quốc cho tờ Le Paria, đời sống người dân dưới áchthống trị của thực dân PhápNăm 1921, Bác cùng một số nhà yêu nước của các thuộc địa Pháp lập ra Hội Liên hiệpThuộc địa (Union intercoloniale - Association des indigènes de toutes les colonies). Năm1922, Bác cùng một số nhà cách mạng thuộc địa ra báo Le Paria (Người cùng khổ). Tờnày ra được 38 số với mỗi số bán được quãng 1000 tới 5000 bản, một con số thuyếtphục vào lúc bấy giờ.Ngoài ra, Bác viết bài cho hàng loạt báo khác.Tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp (Procès de la colonisation française) do Bácviết được xuất bản năm 1925, đã tố cáo chính sách thực dân tàn bạo của Pháp và đềcập đến phong trào đấu tranh của các dân tộc thuộc địa. Bác là trưởng Tiểu ban ĐôngDương của Đảng Cộng sản Pháp.Năm 1923, với tư cách đảng viên Đảng Cộng sản Pháp, Bác ra tranh cử vào Hạ việnPháp, nhưng thất bại. Trong lần đầu tiên tham gia bầu cử Quốc hội đó, Đảng Cộngsản Pháp giành được tất cả 1,2 triệu phiếu ủng hộ trên tổng số 5 triệu phiếu cử tri,nhưng Nguyễn Ái ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cuộc đời của hồ chí minh sự nghiêp cứu của hồ chí minh tiểu sử hồ chí minh Chủ tịch Hồ Chí Minh tài liệu về Hồ Chí MinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tình cảm quốc tế của Bác Hồ: Phần 1
84 trang 343 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 168 0 0 -
Cảm nghĩ về tác phẩm Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh
11 trang 121 0 0 -
798 trang 119 0 0
-
130 câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
78 trang 112 0 0 -
Giá trị lý luận và ý nghĩa thời đại - Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 1
217 trang 93 0 0 -
bài thu hoạch tư tưởng Hồ Chí Minh
8 trang 90 0 0 -
Những dấu ấn trên chặng đường đổi mới và phát triển Kho bạc Nhà nước Việt Nam: Phần 1
85 trang 88 0 0 -
Ebook Chuyện kể Bác Hồ - Những năm tháng hoạt động của Bác Hồ ở nước ngoài (1911-1941): Phần 1
107 trang 85 0 0 -
Ebook Chuyện kể Bác Hồ - Những năm tháng hoạt động của Bác Hồ ở nước ngoài (1911-1941): Phần 2
117 trang 81 0 0