Số phận của An Nam tứ đại khí
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 303.86 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
An Nam tứ đại khí là bốn kỳ quan, bốn vật quốc bảo của nước ta thời Lý, Trần bao gồm: Tháp Báo Thiên, chuông Quy Điền, tượng chùa Quỳnh Lâm và vạc Phổ Minh. Mặc dù là những vật quốc bảo song khi rơi vào tay giặc, tứ đại khí cái bị cướp, cái bị phá đi không còn hình dáng ban đầu. Tháp Báo Thiên có tên gọi đầy đủ là Đại thắng tư thiên bảo tháp,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Số phận của "An Nam tứ đại khí" Số phận của An Nam tứ đại khíThứ Hai, 23/05/2011, 03:22 CH | Lượt xem: 106An Nam tứ đại khí là bốn kỳ quan, bốn vật quốc bảocủa nước ta thời Lý, Trần bao gồm: Tháp Báo Thiên,chuông Quy Điền, tượng chùa Quỳnh Lâm và vạcPhổ Minh. Mặc dù là những vật quốc bảo song khirơi vào tay giặc, tứ đại khí cái bị cướp, cái bị phá đikhông còn hình dáng ban đầu.Tháp Báo Thiên có tên gọi đầy đủ là Đại thắng tưthiên bảo tháp, được xây cất vào năm Đinh Dậu(1057) đời Lý Thánh Tông. Tháp cao 20 trượng(khoảng 70 m) và gồm 30 tầng (có tài liệu chép là 12tầng), nằm trong khuôn viên chùa Sùng Khánh ởphường Báo Thiên (nay ở vào khoảng bên phải đềnLý Quốc Sư đến đầu phố Nhà Chung, quận HoànKiếm, thành phố Hà Nội) nên còn gọi là tháp BáoThiên. Tháp Báo Thiên một thời là biểu tượng sự bền vững của nhà Lý.Lý do để tháp được coi là một trong tứ đại khí do cósố tầng chẵn biểu thị sự cân bằng, ổn định, tĩnh tại,bền vững như triều đình nhà Lý đầy khí thế, sẽ tồn tạidài lâu. Ngọn tháp đúc bằng đồng khắc ba chữ ĐaoLy Thiên tỏ ý tưởng của đấng tối cao xông lên tận trờithẳm. Đỉnh tháp có tượng người tiên bưng mâm ngọchứng móc ngọt làm thuốc cho vua; vì thế, được Nhothần danh sĩ miêu tả là: “Trấn áp đông tây cũng đếkỳ/Khuy nhiên nhất tháp độc nguy nguy/Sơn hà bấtđộng kình thiên trụ/Kim cổ nan nan lập địa chùng?.Dịch: (Trấn giữ đông tây vững đế kỳ/Tháp cao sừngsững thật uy nghi/Là cột chống trời yên đấtnước/Vượt mọi thời gian chẳng sợ gì”.Tuy nhiên, trận bão năm Mậu Ngọ (1258) đời TrầnThánh Tông đã làm ngọn tháp này bị đổ! Sau khiđược trùng tu, tháp lại bị sét đánh sạt mất hai tầng vềgóc bên đông vào năm Nhâm Tuất (1322) đời TrầnMinh Tông. Đến tháng sáu năm Bính Tuất (1406) đờiHồ Hán Thương (84 năm sau khi được trùng tu lầnthứ hai) đỉnh tháp lại bị đổ. Thời thuộc Minh (1414-1427), quân Minh đã cho phá tháp để chế súng. Chỗtháp bị phá sau đó được đổ đất thành gò cao để dựngđàn tràng. Chùa Một Cột là nơi chuông Quy Điền được đóng.Chuông Quy Điền được đúc trong lần sửa lại chùaDiên Hựu (chùa Một Cột, Hà Nội) vào tháng hai nămCanh Thân (1080) đời Lý Nhân Tông. Để đúc quảchuông này, vua Lý Nhân Tông đã cho sử dụng đến12.000 cân đồng (tương đương với 7,3 tấn đồng bâygiờ). Chuông đúc xong, đánh không kêu, nhưng chorằng nó đã thành khí, không nên tiêu hủy, nhà vuabèn sai người vần ra khu ruộng sau chùa.Vì khu ruộng này thấp trũng, có nhiều rùa đến ở, nêncó tên là Quy Điền (ruộng Rùa), nhân đó gọi chuônglà chuông Quy Điền. Tháng 10 năm Bính Ngọ(1426), chuông Quy Điền đã bị Vương Thông (nhàMinh) cho phá hủy để chế súng đạn, hỏa khí.Tượng chùa Quỳnh Lâm thuộc chùa Quỳnh Lâm, xãHà Lôi, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh là mộttrong những ngôi chùa nổi tiếng bậc nhất đời Trần.Tương truyền, tượng cao đến 6 trượng (khoảng 20m). Thời giặc Minh xâm lược nước ta (1407-1427),chùa bị phá hủy, pho tượng bị cướp mang đi. Đầuthời Lê, chùa Quỳnh Lâm được dựng lại, nhưng đếnđời Thiệu Trị (1841-1847) lại bị đốt trụi!. Chùa Phổ Minh nơi nhắc nhở về chiếc Vạc Phổ Minh, một trong tứ đại khí. (Ảnh minh họa)Vạc Phổ Minh được đúc vào tháng 2 năm Nhâm Tuất(1262) đời Trần Thánh Tông, nhân dịp Trần TháiTông (lúc đó là Thượng hoàng) về chơi Tức Mặc(nay thuộc về tỉnh Nam Định). Tại đây, Trần TháiTông đã ban yến cho dân làng. Các hương lão từ 60tuổi trở lên được ban tước hai tư, lão bà thì được haitấm lụa. Nhân đấy, đổi Tức Mặc làm phủ ThiênTrường. Dựng cung Trùng Quang để các vua sau khiđã nhường ngôi về ở; lại dựng một cung riêng gọi làcung Trùng Hoa cho Tự quân (vua mới) khi đến chầuThượng hoàng thì ngự ở đó. Đặt người chức dịch ởhai cung ấy để phòng khi sai khiến, hầu hạ và chứclưu thủ để trông coi. Phía Tây cung Trùng Quangdựng chùa Phổ Minh. Tại đây cho đúc một chiếc vạclớn và khắc bài minh vào vạc.Tương truyền, miệng vạc dày và rộng đến nỗi haingười có thể chạy nhảy và đi lại trên đó. Cùng vớichuông Quy Điền, tháng 10 năm Bính Ngọ (1426)khi bị vây ở Đông Quan, Vương Thông đã cho phávạc Phổ Minh để lấy đồng đúc vũ khí.Cũng giống như số phận tứ đại khí, bốn ngôi chùaliên quan cũng có số phận khá buồn. Chùa QuỳnhLâm bị đốt trụi thời Thiệu Trị, chùa Sùng Khánh thờithuộc Pháp cũng bị phá để xây Nhà thờ Lớn, hiện chỉcòn chùa Diên Hựu (Một Cột) và chùa Phổ Minh.Vân Nhi_baodatviet.vntom.jery1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Số phận của "An Nam tứ đại khí" Số phận của An Nam tứ đại khíThứ Hai, 23/05/2011, 03:22 CH | Lượt xem: 106An Nam tứ đại khí là bốn kỳ quan, bốn vật quốc bảocủa nước ta thời Lý, Trần bao gồm: Tháp Báo Thiên,chuông Quy Điền, tượng chùa Quỳnh Lâm và vạcPhổ Minh. Mặc dù là những vật quốc bảo song khirơi vào tay giặc, tứ đại khí cái bị cướp, cái bị phá đikhông còn hình dáng ban đầu.Tháp Báo Thiên có tên gọi đầy đủ là Đại thắng tưthiên bảo tháp, được xây cất vào năm Đinh Dậu(1057) đời Lý Thánh Tông. Tháp cao 20 trượng(khoảng 70 m) và gồm 30 tầng (có tài liệu chép là 12tầng), nằm trong khuôn viên chùa Sùng Khánh ởphường Báo Thiên (nay ở vào khoảng bên phải đềnLý Quốc Sư đến đầu phố Nhà Chung, quận HoànKiếm, thành phố Hà Nội) nên còn gọi là tháp BáoThiên. Tháp Báo Thiên một thời là biểu tượng sự bền vững của nhà Lý.Lý do để tháp được coi là một trong tứ đại khí do cósố tầng chẵn biểu thị sự cân bằng, ổn định, tĩnh tại,bền vững như triều đình nhà Lý đầy khí thế, sẽ tồn tạidài lâu. Ngọn tháp đúc bằng đồng khắc ba chữ ĐaoLy Thiên tỏ ý tưởng của đấng tối cao xông lên tận trờithẳm. Đỉnh tháp có tượng người tiên bưng mâm ngọchứng móc ngọt làm thuốc cho vua; vì thế, được Nhothần danh sĩ miêu tả là: “Trấn áp đông tây cũng đếkỳ/Khuy nhiên nhất tháp độc nguy nguy/Sơn hà bấtđộng kình thiên trụ/Kim cổ nan nan lập địa chùng?.Dịch: (Trấn giữ đông tây vững đế kỳ/Tháp cao sừngsững thật uy nghi/Là cột chống trời yên đấtnước/Vượt mọi thời gian chẳng sợ gì”.Tuy nhiên, trận bão năm Mậu Ngọ (1258) đời TrầnThánh Tông đã làm ngọn tháp này bị đổ! Sau khiđược trùng tu, tháp lại bị sét đánh sạt mất hai tầng vềgóc bên đông vào năm Nhâm Tuất (1322) đời TrầnMinh Tông. Đến tháng sáu năm Bính Tuất (1406) đờiHồ Hán Thương (84 năm sau khi được trùng tu lầnthứ hai) đỉnh tháp lại bị đổ. Thời thuộc Minh (1414-1427), quân Minh đã cho phá tháp để chế súng. Chỗtháp bị phá sau đó được đổ đất thành gò cao để dựngđàn tràng. Chùa Một Cột là nơi chuông Quy Điền được đóng.Chuông Quy Điền được đúc trong lần sửa lại chùaDiên Hựu (chùa Một Cột, Hà Nội) vào tháng hai nămCanh Thân (1080) đời Lý Nhân Tông. Để đúc quảchuông này, vua Lý Nhân Tông đã cho sử dụng đến12.000 cân đồng (tương đương với 7,3 tấn đồng bâygiờ). Chuông đúc xong, đánh không kêu, nhưng chorằng nó đã thành khí, không nên tiêu hủy, nhà vuabèn sai người vần ra khu ruộng sau chùa.Vì khu ruộng này thấp trũng, có nhiều rùa đến ở, nêncó tên là Quy Điền (ruộng Rùa), nhân đó gọi chuônglà chuông Quy Điền. Tháng 10 năm Bính Ngọ(1426), chuông Quy Điền đã bị Vương Thông (nhàMinh) cho phá hủy để chế súng đạn, hỏa khí.Tượng chùa Quỳnh Lâm thuộc chùa Quỳnh Lâm, xãHà Lôi, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh là mộttrong những ngôi chùa nổi tiếng bậc nhất đời Trần.Tương truyền, tượng cao đến 6 trượng (khoảng 20m). Thời giặc Minh xâm lược nước ta (1407-1427),chùa bị phá hủy, pho tượng bị cướp mang đi. Đầuthời Lê, chùa Quỳnh Lâm được dựng lại, nhưng đếnđời Thiệu Trị (1841-1847) lại bị đốt trụi!. Chùa Phổ Minh nơi nhắc nhở về chiếc Vạc Phổ Minh, một trong tứ đại khí. (Ảnh minh họa)Vạc Phổ Minh được đúc vào tháng 2 năm Nhâm Tuất(1262) đời Trần Thánh Tông, nhân dịp Trần TháiTông (lúc đó là Thượng hoàng) về chơi Tức Mặc(nay thuộc về tỉnh Nam Định). Tại đây, Trần TháiTông đã ban yến cho dân làng. Các hương lão từ 60tuổi trở lên được ban tước hai tư, lão bà thì được haitấm lụa. Nhân đấy, đổi Tức Mặc làm phủ ThiênTrường. Dựng cung Trùng Quang để các vua sau khiđã nhường ngôi về ở; lại dựng một cung riêng gọi làcung Trùng Hoa cho Tự quân (vua mới) khi đến chầuThượng hoàng thì ngự ở đó. Đặt người chức dịch ởhai cung ấy để phòng khi sai khiến, hầu hạ và chứclưu thủ để trông coi. Phía Tây cung Trùng Quangdựng chùa Phổ Minh. Tại đây cho đúc một chiếc vạclớn và khắc bài minh vào vạc.Tương truyền, miệng vạc dày và rộng đến nỗi haingười có thể chạy nhảy và đi lại trên đó. Cùng vớichuông Quy Điền, tháng 10 năm Bính Ngọ (1426)khi bị vây ở Đông Quan, Vương Thông đã cho phávạc Phổ Minh để lấy đồng đúc vũ khí.Cũng giống như số phận tứ đại khí, bốn ngôi chùaliên quan cũng có số phận khá buồn. Chùa QuỳnhLâm bị đốt trụi thời Thiệu Trị, chùa Sùng Khánh thờithuộc Pháp cũng bị phá để xây Nhà thờ Lớn, hiện chỉcòn chùa Diên Hựu (Một Cột) và chùa Phổ Minh.Vân Nhi_baodatviet.vntom.jery1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di tích lịch sử lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử phương pháp học môn lịch sử các trận đánh lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 181 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 113 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 109 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 90 1 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 64 0 0 -
82 trang 57 0 0
-
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 53 0 0 -
86 trang 46 0 0
-
10 trang 46 0 0
-
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 42 0 0