So sánh các phương pháp xác định sức chịu tải của cọc
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 12.44 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này đánh giá khả năng chịu tải của cọc theo đất nền cho từng phương pháp khác nhau được dùng phổ biến hiện nay: tính sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ; theo chỉ tiêu trạng thái (phương pháp thống kê); theo thí nghiệm xuyên động (SPT); theo thí nghiệm xuyên tĩnh (CPT); theo thí nghiệm tải trọng tĩnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh các phương pháp xác định sức chịu tải của cọcThông báo Khoa học và Công nghệ* Số 1-2013 132 SO SÁNH CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC Trần Đức Thắng, Nguyên Lê Yên, Trần Văn Tín, Trần Minh Tuấn, Trần Thị Thảo Sinh viên lớp C10X6 & C10X5, trường ĐHXD Miền Trung ThS. Nguyễn Văn Hải, ThS. Nguyễn Thanh Danh Khoa Xây dựng, trường ĐHXD Miền Trung Tóm tắt: Móng cọc là giải pháp móng thường được lựa chọn cho các công trình có tải trọng lớn trong những điều kiện địa chất phức tạp. Để đạt hiệu quả cao trong việc thiết kế và thi công móng cọc đòi hỏi người thiết kế khi tính toán móng phải chọn phương pháp tính sức chịu tải của cọc phù hợp với điều kiện địa chất cụ thể. Bài viết này đánh giá khả năng chịu tải của cọc theo đất nền cho từng phương pháp khác nhau được dùng phổ biến hiện nay: tính sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ; theo chỉ tiêu trạng thái (phương pháp thống kê); theo thí nghiệm xuyên động (SPT); theo thí nghiệm xuyên tĩnh (CPT); theo thí nghiệm tải trọng tĩnh. Từ khóa: Móng cọc; sức chịu tải của cọc; chỉ tiêu cường độ; chỉ tiêu trạng thái; CPT; SPT; thí nghiệm tải trọng tĩnh.1. Tổng quan về móng cọc Đài cọc liên kết các cọc lại với nhau để Móng cọc thuộc loại móng sâu, là loại cùng tham gia chịu tải trọng của công trìnhmóng khi tính sức chịu tải theo đất nền có kể bên trên.đến thành phần ma sát xung quanh móng với 2. Các phương pháp tính sức chịu tải của cọcđất và có chiều sâu chôn móng khá lớn so với Qubề rộng móng. Móng cọc có thể sử dụng cho Maët ñaátcác công trình có điều kiện địa chất, địa hìnhphức tạp mà các loại móng nông không đápứng được như vùng đất yếu hoặc công trình fs Qfvượt sông (cầu) hoặc công trình đặt ở vùng L L hngập nước. Nhiệm vụ chủ yếu của móng cọc làtruyền tải trọng từ công trình xuống nền đấtgánh đỡ cọc (bao gồm đất xung quanh và bên Qpdưới mũi cọc). Hình 1. Sơ đồ sức chịu tải của cọc Móng cọc gồm 2 bộ phận chính là cọc Sức chịu tải của cọc bao gồm hai thànhvà đài cọc. phần, sức chịu mũi và sức chịu hông. Sức Cọc là kết cấu có chiều dài lớn so với bề chịu tải giới hạn (Qu) của cọc đơn được xácrộng tiết diện ngang để truyền tải trọng công định theo công thức:trình xuống các tầng đất đá sâu hơn và đảm Qu = Qp + Qf (1)bảo cho công trình được ổn định.Thông báo Khoa học và Công nghệ* Số 1-2013 133 Trong đó: Trong đó: mR, mf - các hệ số điều kiện Qp: sức chịu tải mũi cọc. làm việc của đất ở mũi cọc và ở mặt bên của Qp = Apqp (2) cọc; u - chu vi tiết diện ngang của cọc; fitc - Qf: sức sức chịu hông. cường độ tiêu chuẩn của lớp đất thứ i của đất LL nền theo mặt bên của cọc; li - chiều dày của Q f As f s (3) L 0 lớp đất thứ i tiếp xúc với mặt bên của cọc. qp, fs: sức chịu mũi, và chịu hông đơn 2.3. Xác định sức chịu tải của cọc từ kết vị. quả thí nghiệm SPT2.1. Xác định sức chịu tải của cọc dựa vào - Theo Meyerhof (1976):chỉ tiêu cường độ L Qu 2 NAs 40 N Ap (10) - Sức chịu tải của cọc trong đất rời: D LL Trong đó: L - chiều dài cọc; D - đườngQu Ap v N q uK stg vl L (4) L 0 kính hay bề rộng cọc. - Sức chịu tải của cọc trong đất dính: - Theo Decourt (1982): L L Qu CLf s Ap K l N tb (11)Qu Ap cN c u ca L (5) L 0 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh các phương pháp xác định sức chịu tải của cọcThông báo Khoa học và Công nghệ* Số 1-2013 132 SO SÁNH CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC Trần Đức Thắng, Nguyên Lê Yên, Trần Văn Tín, Trần Minh Tuấn, Trần Thị Thảo Sinh viên lớp C10X6 & C10X5, trường ĐHXD Miền Trung ThS. Nguyễn Văn Hải, ThS. Nguyễn Thanh Danh Khoa Xây dựng, trường ĐHXD Miền Trung Tóm tắt: Móng cọc là giải pháp móng thường được lựa chọn cho các công trình có tải trọng lớn trong những điều kiện địa chất phức tạp. Để đạt hiệu quả cao trong việc thiết kế và thi công móng cọc đòi hỏi người thiết kế khi tính toán móng phải chọn phương pháp tính sức chịu tải của cọc phù hợp với điều kiện địa chất cụ thể. Bài viết này đánh giá khả năng chịu tải của cọc theo đất nền cho từng phương pháp khác nhau được dùng phổ biến hiện nay: tính sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ; theo chỉ tiêu trạng thái (phương pháp thống kê); theo thí nghiệm xuyên động (SPT); theo thí nghiệm xuyên tĩnh (CPT); theo thí nghiệm tải trọng tĩnh. Từ khóa: Móng cọc; sức chịu tải của cọc; chỉ tiêu cường độ; chỉ tiêu trạng thái; CPT; SPT; thí nghiệm tải trọng tĩnh.1. Tổng quan về móng cọc Đài cọc liên kết các cọc lại với nhau để Móng cọc thuộc loại móng sâu, là loại cùng tham gia chịu tải trọng của công trìnhmóng khi tính sức chịu tải theo đất nền có kể bên trên.đến thành phần ma sát xung quanh móng với 2. Các phương pháp tính sức chịu tải của cọcđất và có chiều sâu chôn móng khá lớn so với Qubề rộng móng. Móng cọc có thể sử dụng cho Maët ñaátcác công trình có điều kiện địa chất, địa hìnhphức tạp mà các loại móng nông không đápứng được như vùng đất yếu hoặc công trình fs Qfvượt sông (cầu) hoặc công trình đặt ở vùng L L hngập nước. Nhiệm vụ chủ yếu của móng cọc làtruyền tải trọng từ công trình xuống nền đấtgánh đỡ cọc (bao gồm đất xung quanh và bên Qpdưới mũi cọc). Hình 1. Sơ đồ sức chịu tải của cọc Móng cọc gồm 2 bộ phận chính là cọc Sức chịu tải của cọc bao gồm hai thànhvà đài cọc. phần, sức chịu mũi và sức chịu hông. Sức Cọc là kết cấu có chiều dài lớn so với bề chịu tải giới hạn (Qu) của cọc đơn được xácrộng tiết diện ngang để truyền tải trọng công định theo công thức:trình xuống các tầng đất đá sâu hơn và đảm Qu = Qp + Qf (1)bảo cho công trình được ổn định.Thông báo Khoa học và Công nghệ* Số 1-2013 133 Trong đó: Trong đó: mR, mf - các hệ số điều kiện Qp: sức chịu tải mũi cọc. làm việc của đất ở mũi cọc và ở mặt bên của Qp = Apqp (2) cọc; u - chu vi tiết diện ngang của cọc; fitc - Qf: sức sức chịu hông. cường độ tiêu chuẩn của lớp đất thứ i của đất LL nền theo mặt bên của cọc; li - chiều dày của Q f As f s (3) L 0 lớp đất thứ i tiếp xúc với mặt bên của cọc. qp, fs: sức chịu mũi, và chịu hông đơn 2.3. Xác định sức chịu tải của cọc từ kết vị. quả thí nghiệm SPT2.1. Xác định sức chịu tải của cọc dựa vào - Theo Meyerhof (1976):chỉ tiêu cường độ L Qu 2 NAs 40 N Ap (10) - Sức chịu tải của cọc trong đất rời: D LL Trong đó: L - chiều dài cọc; D - đườngQu Ap v N q uK stg vl L (4) L 0 kính hay bề rộng cọc. - Sức chịu tải của cọc trong đất dính: - Theo Decourt (1982): L L Qu CLf s Ap K l N tb (11)Qu Ap cN c u ca L (5) L 0 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về xây dựng Sức chịu tải của cọc Chỉ tiêu cường độ Chỉ tiêu trạng thái Thí nghiệm tải trọng tĩnhTài liệu liên quan:
-
Đánh giá khả năng làm việc an toàn của cọc đóng/ép do sai lệch vị trí trong quá trình thi công
9 trang 242 0 0 -
6 trang 241 0 0
-
Phân tích ứng suất cắt trượt giữa các lớp trong kết cấu áo đường sử dụng bê tông nhựa cứng
8 trang 96 0 0 -
4 trang 82 0 0
-
7 trang 79 0 0
-
Một số lỗi thường gặp của học sinh, sinh viên khi học tiếng Anh
5 trang 65 0 0 -
Tính toán chịu lực cho giải pháp khoan và neo cấy bu long vào bê tông theo tiêu chuẩn Châu Âu
12 trang 58 0 0 -
Ứng dụng vba trong Excel để tính toán cốt thép nhà cao tầng sử dụng nội lực từ SAP 2000, ETABS
10 trang 56 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu tổn thất và lãng phí thời gian làm việc trong xây dựng
4 trang 54 0 0 -
Nghiên cứu xác định các thông số cơ bản của máy đùn ép ống bê tông cốt sợi
7 trang 53 0 0