So sánh cảm giác lực cơ của nam vận động viên lứa tuổi 15-18 các đội tuyển trẻ quốc gia tại trung tâm đào tạo vận động viên trường Đại học Thể dục Thể thao Bắc Ninh
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 117.22 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đã tiến hành đánh giá thực trạng cảm giác lực cơ của VĐV bằng cách cho vận động viên (VĐV) ngồi ở tư thế thoải mái dùng tay thuận, chân thuận thực hiện động tác gấp cẳng tay và duỗi cẳng chân lần thứ nhất với sức mạnh tối đa (100% sức), sau đó thực hiện lần thứ hai với 80% sức, tiếp theo là 50% sức và cuối cùng thực hiện với 30% sức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh cảm giác lực cơ của nam vận động viên lứa tuổi 15-18 các đội tuyển trẻ quốc gia tại trung tâm đào tạo vận động viên trường Đại học Thể dục Thể thao Bắc Ninh THỂ THAO THÀNH TÍCH CAO170 SO SÁNH CẢM GIÁC LỰC CƠ CỦA NAM VẬN ĐỘNG VIÊN LỨA TUỔI 15 - 18 CÁC ĐỘI TUYỂN TRẺ QUỐC GIA TẠI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO VẬN ĐỘNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH ThS. Nguyễn Phương Linh1; ThS. Đặng Hải Linh2 Tóm tắt: Nghiên cứu đã tiến hành đánh giá Summary: The project evaluated the actual thực trạng cảm giác lực cơ của VĐV bằng state of the athletes muscle force sensation by cách cho vận động viên (VĐV) ngồi ở tư thế having the athlete sit in a comfortable position thoải mái dùng tay thuận, chân thuận thực and use his dominant hand and dominant leg to hiện động tác gấp cẳng tay và duỗi cẳng chân perform the first forearm flexion and leg extension lần thứ nhất với sức mạnh tối đa (100% sức), movements with strength. max (100% effort), then sau đó thực hiện lần thứ hai với 80% sức, tiếp do it a second time at 80% effort, then 50% effort, theo là 50% sức và cuối cùng thực hiện với and finally do it at 30% effort. The results showed 30% sức. Kết quả cho thấy, cảm giác lực cơ that the feeling of muscle force in the upper limbs, chi trên, chi dưới và thân mình của VĐV trẻ ở lower limbs and trunk of young athletes in các môn thể thao có sự khác nhau. different sports was different. Từ khoá: Cảm giác lực cơ; Nam vận động Keywords: Feeling of muscle force; Male athletes; Ages 15 - 18, national youth team viên; lứa tuổi 15 - 18, đội tuyển trẻ quốc gia 1. ĐẶT VẤN ĐỀ khoa học. Đây cũng chính là cơ sở quan trọng Trình độ tập luyện là một khái niệm tổng phục vụ công tác tuyển chọn VĐV hợp, đặc trưng cho khả năng hoạt động của toàn Đối với từng môn thể thao khác nhau thì cảm bộ cơ thể, được biểu hiện qua nhiều yếu tố như: giác lực cơ ở các chi cũng khác nhau. Vì vậy, Trạng thái sức khỏe, trạng thái tâm lý, trình độ việc đánh giá cảm giác lực cơ là rất cần thiết. kỹ chiến thuật, trình độ thể lực... trong đó yếu Đến nay, ở nước ta chưa có công trình nghiên tố quan trọng liên quan đến trình độ tập luyện cứu nào mang tính đồng bộ về các chỉ số cảm là cảm giác lực cơ. Khi thực hiện một động tác giác lực cơ của VĐV, mà phần lớn các công hay một bài tập thể thao, cảm giác lực cơ tốt sẽ trình nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở việc xác đảm bảo tốc độ và độ chuẩn xác của hoạt động định các chỉ số đơn lẻ ở một vài môn thể thao. vận động. Do vậy, kết quả nghiên cứu sự biến Từ thực trạng đó chúng tôi tiến hành nghiên đổi chỉ số cảm giác lực cơ trong hoạt động thể cứu: So sánh cảm giác lực cơ của VĐV lứa tuổi lực ở các môn chuyên sâu khác nhau sẽ là cơ sở 15 - 18 các đội tuyển trẻ quốc gia tại trung tâm hết sức quan trọng trong việc đánh giá trình độ đào tạo trường Đại học TDTT Bắc Ninh. tập luyện và là cơ sở để huấn luyện viên (HLV) Quá trình nghiên cứu sử dụng các phương sử dụng làm căn cứ khi xây dựng kế hoạch huấn pháp sau: Phân tích và tổng hợp tài liệu; Phỏng luyện, cũng như căn cứ để điều chỉnh lượng vận vấn, tọa đàm kiểm tra y học; kiểm tra sư phạm động huấn luyện. Đồng thời trên cơ sở các chỉ và toán học thống kê. số cảm giác lực cơ đã được xác định sẽ cho phép Nghiên cứu sử dụng máy đo trương lực cơ góp phần xây dựng các tiêu chuẩn tuyển chọn (OG QUIKEN GT100P) của Nhật, lực kế lưng TẠP CHÍ KHOA HỌC THỂ THAO VĐV các môn thể thao một cách toàn diện và và lực kế tay (TAKEI PHYSICAL FITNESS Số đặc biệt/2023 1, 2. Trường Đại học sư phạm TDTT Hà Nội ELITE SPORTS 171TEST) của Nhật. Cảm giác dùng sức chi trên của nam VĐV2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN môn Bắn súng, Bóng bàn là rất tốt, tiếp đó có Để đánh giá được thực trạng cảm giác lực cơ môn Cầu lông và môn pencaksilat là tốt hơncủa VĐV nghiên cứu tiến hành kiểm tra bằng cảm giác dùng sức của môn Điền kinh . Sự kháccách cho VĐV ngồi ở tư thế thoải mái dùng tay biệt ở các mức độ 80%, 50%, 30% đều có ýthuận, chân thuận thực hiện động tác gấp cẳng nghĩa ở ngưỡng xác suất P 172 Bảng 1. So sánh cảm giác lực cơ chi dưới giữa các môn của VĐV lứa tuổi 15- 18 tuyển trẻ quốc gia Việt Nam tại trung tâm đào tạo VĐV Trường Đại học Thể dục Thể thao Bắc Ninh. Cảm giác Cầu lông (4) Pencaksilat (5) Bóng bàn (6) Giới Điền kinh (1) Bắn súng (2) Cầu mây (3)Số đặc biệt/2023 dùng sức t12 t23 t34 t45 t56 tính (Kg) n x±d n x±d n x±d n x±d n x±d n x±d TẠP CHÍ KHOA HỌC THỂ THAO Sự sai lệch ở Nam 6 1.88±0.9 13 3.42±0.8 0 - 10 2.9±0.23 12 2.4±0.26 12 2.69±0.07 5.59 - - 2.12 3.37 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh cảm giác lực cơ của nam vận động viên lứa tuổi 15-18 các đội tuyển trẻ quốc gia tại trung tâm đào tạo vận động viên trường Đại học Thể dục Thể thao Bắc Ninh THỂ THAO THÀNH TÍCH CAO170 SO SÁNH CẢM GIÁC LỰC CƠ CỦA NAM VẬN ĐỘNG VIÊN LỨA TUỔI 15 - 18 CÁC ĐỘI TUYỂN TRẺ QUỐC GIA TẠI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO VẬN ĐỘNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH ThS. Nguyễn Phương Linh1; ThS. Đặng Hải Linh2 Tóm tắt: Nghiên cứu đã tiến hành đánh giá Summary: The project evaluated the actual thực trạng cảm giác lực cơ của VĐV bằng state of the athletes muscle force sensation by cách cho vận động viên (VĐV) ngồi ở tư thế having the athlete sit in a comfortable position thoải mái dùng tay thuận, chân thuận thực and use his dominant hand and dominant leg to hiện động tác gấp cẳng tay và duỗi cẳng chân perform the first forearm flexion and leg extension lần thứ nhất với sức mạnh tối đa (100% sức), movements with strength. max (100% effort), then sau đó thực hiện lần thứ hai với 80% sức, tiếp do it a second time at 80% effort, then 50% effort, theo là 50% sức và cuối cùng thực hiện với and finally do it at 30% effort. The results showed 30% sức. Kết quả cho thấy, cảm giác lực cơ that the feeling of muscle force in the upper limbs, chi trên, chi dưới và thân mình của VĐV trẻ ở lower limbs and trunk of young athletes in các môn thể thao có sự khác nhau. different sports was different. Từ khoá: Cảm giác lực cơ; Nam vận động Keywords: Feeling of muscle force; Male athletes; Ages 15 - 18, national youth team viên; lứa tuổi 15 - 18, đội tuyển trẻ quốc gia 1. ĐẶT VẤN ĐỀ khoa học. Đây cũng chính là cơ sở quan trọng Trình độ tập luyện là một khái niệm tổng phục vụ công tác tuyển chọn VĐV hợp, đặc trưng cho khả năng hoạt động của toàn Đối với từng môn thể thao khác nhau thì cảm bộ cơ thể, được biểu hiện qua nhiều yếu tố như: giác lực cơ ở các chi cũng khác nhau. Vì vậy, Trạng thái sức khỏe, trạng thái tâm lý, trình độ việc đánh giá cảm giác lực cơ là rất cần thiết. kỹ chiến thuật, trình độ thể lực... trong đó yếu Đến nay, ở nước ta chưa có công trình nghiên tố quan trọng liên quan đến trình độ tập luyện cứu nào mang tính đồng bộ về các chỉ số cảm là cảm giác lực cơ. Khi thực hiện một động tác giác lực cơ của VĐV, mà phần lớn các công hay một bài tập thể thao, cảm giác lực cơ tốt sẽ trình nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở việc xác đảm bảo tốc độ và độ chuẩn xác của hoạt động định các chỉ số đơn lẻ ở một vài môn thể thao. vận động. Do vậy, kết quả nghiên cứu sự biến Từ thực trạng đó chúng tôi tiến hành nghiên đổi chỉ số cảm giác lực cơ trong hoạt động thể cứu: So sánh cảm giác lực cơ của VĐV lứa tuổi lực ở các môn chuyên sâu khác nhau sẽ là cơ sở 15 - 18 các đội tuyển trẻ quốc gia tại trung tâm hết sức quan trọng trong việc đánh giá trình độ đào tạo trường Đại học TDTT Bắc Ninh. tập luyện và là cơ sở để huấn luyện viên (HLV) Quá trình nghiên cứu sử dụng các phương sử dụng làm căn cứ khi xây dựng kế hoạch huấn pháp sau: Phân tích và tổng hợp tài liệu; Phỏng luyện, cũng như căn cứ để điều chỉnh lượng vận vấn, tọa đàm kiểm tra y học; kiểm tra sư phạm động huấn luyện. Đồng thời trên cơ sở các chỉ và toán học thống kê. số cảm giác lực cơ đã được xác định sẽ cho phép Nghiên cứu sử dụng máy đo trương lực cơ góp phần xây dựng các tiêu chuẩn tuyển chọn (OG QUIKEN GT100P) của Nhật, lực kế lưng TẠP CHÍ KHOA HỌC THỂ THAO VĐV các môn thể thao một cách toàn diện và và lực kế tay (TAKEI PHYSICAL FITNESS Số đặc biệt/2023 1, 2. Trường Đại học sư phạm TDTT Hà Nội ELITE SPORTS 171TEST) của Nhật. Cảm giác dùng sức chi trên của nam VĐV2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN môn Bắn súng, Bóng bàn là rất tốt, tiếp đó có Để đánh giá được thực trạng cảm giác lực cơ môn Cầu lông và môn pencaksilat là tốt hơncủa VĐV nghiên cứu tiến hành kiểm tra bằng cảm giác dùng sức của môn Điền kinh . Sự kháccách cho VĐV ngồi ở tư thế thoải mái dùng tay biệt ở các mức độ 80%, 50%, 30% đều có ýthuận, chân thuận thực hiện động tác gấp cẳng nghĩa ở ngưỡng xác suất P 172 Bảng 1. So sánh cảm giác lực cơ chi dưới giữa các môn của VĐV lứa tuổi 15- 18 tuyển trẻ quốc gia Việt Nam tại trung tâm đào tạo VĐV Trường Đại học Thể dục Thể thao Bắc Ninh. Cảm giác Cầu lông (4) Pencaksilat (5) Bóng bàn (6) Giới Điền kinh (1) Bắn súng (2) Cầu mây (3)Số đặc biệt/2023 dùng sức t12 t23 t34 t45 t56 tính (Kg) n x±d n x±d n x±d n x±d n x±d n x±d TẠP CHÍ KHOA HỌC THỂ THAO Sự sai lệch ở Nam 6 1.88±0.9 13 3.42±0.8 0 - 10 2.9±0.23 12 2.4±0.26 12 2.69±0.07 5.59 - - 2.12 3.37 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học thể thao Thể dục thể thao Cảm giác lực cơ Bài tập thể thao Sinh lý thể dục thể thaoGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 91 0 0
-
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Công trình Sân vận động Hoa Phượng
13 trang 75 0 0 -
87 trang 56 1 0
-
Giáo trình Lý luận và phương pháp thể dục thể thao: Phần 1 - PGS. TS. Nguyễn Toán, TS. Nguyễn Sĩ Hà
95 trang 54 0 0 -
6 trang 54 0 0
-
Thực trạng thể lực nam sinh viên 18 tuổi trường Đại học Trà Vinh
5 trang 39 0 0 -
Đánh giá thực trạng phát triển thể lực chung của nam sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội
5 trang 38 0 0 -
81 trang 34 0 0
-
8 trang 34 0 0
-
Diễn biến thể lực của sinh viên khối Kinh tế trường Đại học Hải Phòng
5 trang 32 0 0 -
6 trang 32 0 0
-
8 trang 31 0 0
-
7 trang 31 0 0
-
205 trang 30 1 0
-
Thực trạng rủi ro pháp lý trong hoạt động Thể dục thể thao ở Việt Nam
9 trang 30 0 0 -
Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực sinh viên Ngành đi biển trường Đại học Hàng hải Việt Nam
4 trang 29 0 0 -
9 trang 29 0 0
-
5 trang 29 0 0
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến sức khỏe và chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Việt Nam
7 trang 27 0 0 -
6 trang 27 0 0