So sánh cấu trúc kinh tế và phát thải CO2 giữa Việt Nam và Trung Quốc
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 472.59 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu về so sánh cấu trúc kinh tế thông qua các liên kết về ngành của hai nền kinh tế Việt Nam và Trung Quốc; tìm hiểu các mức độ khác nhau về cấu trúc kinh tế cùng những ảnh hưởng về thu nhập, nhập khẩu, năng lượng và phát thải của Việt Nam và Trung Quốc trong quá trình sản xuất một đơn vị sản phẩm cuối cùng, từ đó cung cấp một bức tranh kinh tế tổng quát giúp các nhà hoạch định chính sách đưa ra những quyết định tốt nhất cho kinh tế và môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh cấu trúc kinh tế và phát thải CO2 giữa Việt Nam và Trung QuốcTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 33, Số 1 (2017) 1-11So sánh cấu trúc kinh tế và phát thải CO2giữa Việt Nam và Trung QuốcBùi Trinh1,*, Phạm Lê Hoa21Hiệp hội Nghiên cứu về Kinh tế lượng vùng và Môi trường (AREES),Nanatsugi-dai, Shiraishi, Chiba, Nhật Bản2Công ty Cổ phần Du lịch Khách sạn Hải Đăng Plaza,19 Trần Khánh Dư, Ngô Quyền, Hải Phòng, Việt NamNhận ngày 6 tháng 02 năm 2017Chỉnh sửa ngày 16 tháng 02 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 3 năm 2017Tóm tắt: Nghiên cứu về so sánh cấu trúc kinh tế thông qua các liên kết về ngành của hai nền kinhtế Việt Nam và Trung Quốc; tìm hiểu các mức độ khác nhau về cấu trúc kinh tế cùng những ảnhhưởng về thu nhập, nhập khẩu, năng lượng và phát thải của Việt Nam và Trung Quốc trong quátrình sản xuất một đơn vị sản phẩm cuối cùng, từ đó cung cấp một bức tranh kinh tế tổng quát giúpcác nhà hoạch định chính sách đưa ra những quyết định tốt nhất cho kinh tế và môi trường.Từ khóa: Liên kết ngành, cấu trúc kinh tế, phát thải CO2, Việt Nam, Trung Quốc.1. Giới thiệu *của Trung Quốc lại cao hơn Việt Nam (46% sovới 32%) (Bảng 1).Để phân tích sâu hơn hai nền kinh tế, bàiviết tìm hiểu mối quan hệ giữa các ngành, nhucầu về đầu vào, ảnh hưởng của các nhân tố củacầu cuối cùng đến giá trị sản xuất, giá trị giatăng, nhập khẩu, nhu cầu về năng lượng và ảnhhưởng đến môi trường thông qua sự phát thảiCO2 với hệ thống đầu vào - đầu ra của W.Leontief (1941) [13]. Khung đầu vào - đầu racủa W. Leontief đã được áp dụng rộng rãi đểnghiên cứu cấu trúc nền kinh tế trong mộtkhoảng thời gian cụ thể. Bức tranh kinh tế đượcthể hiện qua ma trận nhân tử đã được sử dụngđể nghiên cứu những thay đổi trong nền kinh tếHoa Kỳ giữa từ năm 1972 và -1996 [9]. Phântích mối liên kết thông qua ma trân trận nhân tửcũng được áp dụng trong nghiên cứu về cấutrúc kinh tế của nền kinh tế Trung Quốc tronggiai đoạn 1987-1997 [5].Việt Nam và Trung Quốc có nhiều néttương đồng về điều kiện kinh tế. Tỷ trọng giá trịsản xuất của nhóm ngành công nghiệp chế biếnchế tạo của Việt Nam chiếm 52% tổng giá trịsản xuất toàn nền kinh tế, còn Trung Quốcchiếm khoảng 54%, tuy nhiên tỷ trọng giá trịgia tăng của nhóm ngành này tương ứng củaViệt Nam và Trung Quốc chỉ chiếm 38% và34% tổng giá trị tăng thêm. Tỷ lệ chi phí trunggian trên giá trị sản xuất của Việt Nam vàTrung Quốc cũng tương đương nhau, lần lượt là69% và 66%. Trong những năm gần đây, tiêudùng cuối cùng của Việt Nam chiếm tỷ trọngtrong GDP cao hơn Trung Quốc khá nhiều(71% so với 51%) và tỷ lệ đầu tư so với GDP_______*Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-939198586Email: buitrinhcan@gmail.com1B. Trinh, P.L. Hoa / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 33, Số 1 (2017) 1-112Bảng 1. Cấu trúc tổng quát của hai nền kinh tế Việt Nam và Trung Quốc (%)Tỷ lệ tiêu dùng trung gian/Giá trị sản xuấtTỷ lệ tiêu dùng trung gian/Giá trị sản xuấtTỷ lệ tiêu dùng cuối cùng/Giá trị sản xuấtTỷ lệ tích lũy tài sản/Giá trị sản xuấtTỷ lệ xuất khẩu ròng/Giá trị sản xuấtTỷ lệ tiêu dùng cuối cùng/GDPTỷ lệ tích lũy tài sản/GDPTỷ lệ xuất khẩu ròng/GDPViệt Nam0,690,600,310,101-0,0060,70,32-0,02Trung Quốc0,660,500,340,1550,0090,510,460,03Nguồn: Tính toán từ bảng I/O của Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc và Tổng cục Thống kê Việt Nam,2012 (http://www.stats.gov.cn/english and www.gso.gov.vn).Bảng 2. Các ngành được khảo sát trong mô hình1TT Ngành1Nông nghiệp, lâm nghiêp và thủy sản2Khai thác3Công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp4Dệt, may, da5Gas và chế biến đầu khí6Hóa chất7Khoáng sản phi kim loại8Sản phẩm kim loại9Máy móc thiết bị10Công nghiệp chế biến khác11Xây dựng12Sản xuất và phân phối điện13Vận tải, kho bãi, thông tin, truyền thông, dịch vụ máy tính và phần mềm14Thương mại, khách sạn nhà hàng15Kinh doanh bất động sản và dịch vụ tư vấn16Dịch vụ trung gian tài chính17Dịch vụ khácNguồn: Tổng hợp từ bảng cân đối liên ngành (bảng đầu vào - đầu ra) củaTổng cục Thống kê Việt Nam, 2012._______1Trên website của Trung Quốc công bố bảng đầu vào - đầu ra và chất thải CO2 cho 17 ngành, để tương thích, nhóm tác giảgộp đầu vào - đầu ra của Việt Nam theo 17 ngành.B. Trinh, P.L. Hoa / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 33, Số 1 (2017) 1-11Nghiên cứu về so sánh cấu trúc kinh tế giữaViệt Nam và Trung Quốc thông qua mô hình đầuvào - đầu ra cũng đã được nghiên cứu dựa trêncác bảng đầu vào - đầu ra của Việt Nam và TrungQuốc năm 2005 [3].Nghiên cứu này sử dụng bảng đầu vào - đầura năm 2012 của Việt Nam và Trung Quốc với 17nhóm ngành sau khi đã quy đổi ra USD, sử dụngsố liệu về chất thải CO2 trực tiếp theo ngành(data.worldbank.org).2. Phương phápTổng cục Thống kê Việt Nam và Cục Thốngkê Quốc gia Trung Quốc thường công bố bảng đầuvào - đầu ra ở dạng cạnh tranh, có nghĩa ma trậnchi phí trung ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh cấu trúc kinh tế và phát thải CO2 giữa Việt Nam và Trung QuốcTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 33, Số 1 (2017) 1-11So sánh cấu trúc kinh tế và phát thải CO2giữa Việt Nam và Trung QuốcBùi Trinh1,*, Phạm Lê Hoa21Hiệp hội Nghiên cứu về Kinh tế lượng vùng và Môi trường (AREES),Nanatsugi-dai, Shiraishi, Chiba, Nhật Bản2Công ty Cổ phần Du lịch Khách sạn Hải Đăng Plaza,19 Trần Khánh Dư, Ngô Quyền, Hải Phòng, Việt NamNhận ngày 6 tháng 02 năm 2017Chỉnh sửa ngày 16 tháng 02 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 3 năm 2017Tóm tắt: Nghiên cứu về so sánh cấu trúc kinh tế thông qua các liên kết về ngành của hai nền kinhtế Việt Nam và Trung Quốc; tìm hiểu các mức độ khác nhau về cấu trúc kinh tế cùng những ảnhhưởng về thu nhập, nhập khẩu, năng lượng và phát thải của Việt Nam và Trung Quốc trong quátrình sản xuất một đơn vị sản phẩm cuối cùng, từ đó cung cấp một bức tranh kinh tế tổng quát giúpcác nhà hoạch định chính sách đưa ra những quyết định tốt nhất cho kinh tế và môi trường.Từ khóa: Liên kết ngành, cấu trúc kinh tế, phát thải CO2, Việt Nam, Trung Quốc.1. Giới thiệu *của Trung Quốc lại cao hơn Việt Nam (46% sovới 32%) (Bảng 1).Để phân tích sâu hơn hai nền kinh tế, bàiviết tìm hiểu mối quan hệ giữa các ngành, nhucầu về đầu vào, ảnh hưởng của các nhân tố củacầu cuối cùng đến giá trị sản xuất, giá trị giatăng, nhập khẩu, nhu cầu về năng lượng và ảnhhưởng đến môi trường thông qua sự phát thảiCO2 với hệ thống đầu vào - đầu ra của W.Leontief (1941) [13]. Khung đầu vào - đầu racủa W. Leontief đã được áp dụng rộng rãi đểnghiên cứu cấu trúc nền kinh tế trong mộtkhoảng thời gian cụ thể. Bức tranh kinh tế đượcthể hiện qua ma trận nhân tử đã được sử dụngđể nghiên cứu những thay đổi trong nền kinh tếHoa Kỳ giữa từ năm 1972 và -1996 [9]. Phântích mối liên kết thông qua ma trân trận nhân tửcũng được áp dụng trong nghiên cứu về cấutrúc kinh tế của nền kinh tế Trung Quốc tronggiai đoạn 1987-1997 [5].Việt Nam và Trung Quốc có nhiều néttương đồng về điều kiện kinh tế. Tỷ trọng giá trịsản xuất của nhóm ngành công nghiệp chế biếnchế tạo của Việt Nam chiếm 52% tổng giá trịsản xuất toàn nền kinh tế, còn Trung Quốcchiếm khoảng 54%, tuy nhiên tỷ trọng giá trịgia tăng của nhóm ngành này tương ứng củaViệt Nam và Trung Quốc chỉ chiếm 38% và34% tổng giá trị tăng thêm. Tỷ lệ chi phí trunggian trên giá trị sản xuất của Việt Nam vàTrung Quốc cũng tương đương nhau, lần lượt là69% và 66%. Trong những năm gần đây, tiêudùng cuối cùng của Việt Nam chiếm tỷ trọngtrong GDP cao hơn Trung Quốc khá nhiều(71% so với 51%) và tỷ lệ đầu tư so với GDP_______*Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-939198586Email: buitrinhcan@gmail.com1B. Trinh, P.L. Hoa / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 33, Số 1 (2017) 1-112Bảng 1. Cấu trúc tổng quát của hai nền kinh tế Việt Nam và Trung Quốc (%)Tỷ lệ tiêu dùng trung gian/Giá trị sản xuấtTỷ lệ tiêu dùng trung gian/Giá trị sản xuấtTỷ lệ tiêu dùng cuối cùng/Giá trị sản xuấtTỷ lệ tích lũy tài sản/Giá trị sản xuấtTỷ lệ xuất khẩu ròng/Giá trị sản xuấtTỷ lệ tiêu dùng cuối cùng/GDPTỷ lệ tích lũy tài sản/GDPTỷ lệ xuất khẩu ròng/GDPViệt Nam0,690,600,310,101-0,0060,70,32-0,02Trung Quốc0,660,500,340,1550,0090,510,460,03Nguồn: Tính toán từ bảng I/O của Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc và Tổng cục Thống kê Việt Nam,2012 (http://www.stats.gov.cn/english and www.gso.gov.vn).Bảng 2. Các ngành được khảo sát trong mô hình1TT Ngành1Nông nghiệp, lâm nghiêp và thủy sản2Khai thác3Công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp4Dệt, may, da5Gas và chế biến đầu khí6Hóa chất7Khoáng sản phi kim loại8Sản phẩm kim loại9Máy móc thiết bị10Công nghiệp chế biến khác11Xây dựng12Sản xuất và phân phối điện13Vận tải, kho bãi, thông tin, truyền thông, dịch vụ máy tính và phần mềm14Thương mại, khách sạn nhà hàng15Kinh doanh bất động sản và dịch vụ tư vấn16Dịch vụ trung gian tài chính17Dịch vụ khácNguồn: Tổng hợp từ bảng cân đối liên ngành (bảng đầu vào - đầu ra) củaTổng cục Thống kê Việt Nam, 2012._______1Trên website của Trung Quốc công bố bảng đầu vào - đầu ra và chất thải CO2 cho 17 ngành, để tương thích, nhóm tác giảgộp đầu vào - đầu ra của Việt Nam theo 17 ngành.B. Trinh, P.L. Hoa / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 33, Số 1 (2017) 1-11Nghiên cứu về so sánh cấu trúc kinh tế giữaViệt Nam và Trung Quốc thông qua mô hình đầuvào - đầu ra cũng đã được nghiên cứu dựa trêncác bảng đầu vào - đầu ra của Việt Nam và TrungQuốc năm 2005 [3].Nghiên cứu này sử dụng bảng đầu vào - đầura năm 2012 của Việt Nam và Trung Quốc với 17nhóm ngành sau khi đã quy đổi ra USD, sử dụngsố liệu về chất thải CO2 trực tiếp theo ngành(data.worldbank.org).2. Phương phápTổng cục Thống kê Việt Nam và Cục Thốngkê Quốc gia Trung Quốc thường công bố bảng đầuvào - đầu ra ở dạng cạnh tranh, có nghĩa ma trậnchi phí trung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cấu trúc kinh tế Liên kết ngành Phát thải CO2 Việt Nam Trung Quốc Phân tích ngànhTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 714 21 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 690 3 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 535 0 0 -
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 412 1 0 -
Giáo trình Phân tích và dự báo trong kinh tế: Phần 2 - Nguyễn Văn Huân, Phạm Việt Bình
68 trang 375 0 0 -
75 trang 334 0 0
-
156 trang 325 0 0
-
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 324 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 296 0 0
Tài liệu mới:
-
2 trang 0 0 0
-
Công ty sữa định vị thương hiệu như thế nào?
12 trang 0 0 0 -
99 trang 0 0 0
-
128 trang 0 0 0
-
153 trang 0 0 0
-
90 trang 0 0 0
-
21 trang 1 0 0
-
139 trang 0 0 0
-
48 trang 0 0 0
-
91 trang 0 0 0