Danh mục

So sánh chất lượng hồi tỉnh của hai kỹ thuật 'thoát mê' khi gây mê dòng thấp bằng Desflurane cho bệnh nhân phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 356.72 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày so sánh chất lượng hồi tỉnh khi gây mê dòng thấp bằng Desflurane cho bệnh nhân phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa khi thoát mê bằng hai phương pháp: Thoát mê từ từ (slow elimination: SE) và thoát mê nhanh (purging technique: PT).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh chất lượng hồi tỉnh của hai kỹ thuật “thoát mê” khi gây mê dòng thấp bằng Desflurane cho bệnh nhân phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 151-158 COMPARISON OF RECOVERY CHARACTERISTICS WITH TWODIFFERENT WASHOUT TECHNIQUES OF DESFLURANE ANAESTHESIA TO PATIENTS UNDERGOING LAPAROSCOPIC APPENDECTOMY Vu Xuan Quang E Hospital - 89 Tran Cung, Nghia Tan, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Received: 14/09/2023 Revised: 30/09/2023; Accepted: 30/10/2023 ABSTRACT Background: Currently, administering anesthesia to patients using Desflurane has become popular due to the numerous advantages of this anesthetic agent, especially its short washout time, attributed to its low blood-gas partition coefficient. This results in patients having a shorter period for extubation and a good quality of recovery. In clinical practice, anesthesiologists often prefer to remove the endotracheal tube (ETT) promptly in the operating room. Therefore, during the washout phase, a high fresh gas flow (FGF) is used for rapid elimination of the anesthetic agent (Purging Technique: PT) instead of maintaining a low FGF for a slower elimination (Slow Elimination: SE). In our study, we hypothesize that maintaining a slow elimination (SE) of Desflurane will yield similar results in terms of extubation time and quality of recovery when compared to the high FGF elimination technique (PT). Objective: Comparison of recovery characteristics of slow elimination (SE) with purging technique (PT) when administering low-flow desflurane anesthesia to patients undergoing laparoscopic appendectomy. Methods: We performed a double blind, randomized study was conducted on 60 patients aged 18 to 60 years with ASA classification < III, who underwent laparoscopic appendectomy. The patients were randomly divided into two groups: The SE group and the PT group. Both groups received low-flow Desflurane anesthesia following the protocol from induction to maintenance. During the washout phase, the SE group maintained a low FGF of 0.8 L/minute, while the PT group maintained an FGF of 8 L/minute. The time for emergence and extubation, emergence agitation (EA) and time for psychomotor recovery were noted. Results: Time for emergence (Group SE: 17,1 ± 6,7 vs. Group PT: 4,2 ± 1,1 min) and emer- gence to extubation duration (Group SE: 96 ± 27 s vs. Group PT: 8,7 ± 1,3 s; p = 0,001) were longer in the Group SE than in Group PT. EA occurred in 17% patients in Group SE and in 3,2% patients in Group PT. Psychomotor recovery to baseline value was seen in more number of patients in Group SE than Group PT at 30 min. There was no difference between the groups at 60 min post-extubation. Conclusion: Slow elimination using FGF of 0.8 L/min significantly prolongs emergence even with low soluble agent like desflurane. SE is not beneficial in decreasing the incidence of EA or hastening psychomotor recovery than PT. Key words: Anesthetics, desflurane, inhalational anaesthesia, recovery period.*Corressponding authorEmail address: Drquangvx@gmail.comPhone number: (+84) 913202411https://doi.org/10.52163/yhc.v64i11 151 V.X. Quang / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 151-158 SO SÁNH CHẤT LƯỢNG HỒI TỈNH CỦA HAI KỸ THUẬT “THOÁT MÊ” KHI GÂY MÊ DÒNG THẤP BẰNG DESFLURANE CHO BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT RUỘT THỪA Vũ Xuân Quang Bệnh viện E - 89 Trần Cung, Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài: 14/09/2023 Chỉnh sửa ngày: 30/09/2023; Ngày duyệt đăng: 30/10/2023 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Hiện nay gây mê cho bệnh nhân bằng Deflurane trở nên phổ biến do thuốc mê có nhiều ưu điểm - đặc biệt là thời gian thoát mê của bệnh nhân ngắn do tỉ lệ gắn thuốc mê/máu thấp (low blood-gas partition), do vậy bệnh nhân có thời gian rút ống nội khí quản ngắn và chất lượng hồi tỉnh tốt. Trên thực hành lâm sàng khi gây mê bằng Desflurane các bác sĩ: Gây mê mong muốn rút ống nội khí quản (NKQ) trên bàn mổ do vậy trong thời kỳ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: