Danh mục

So sánh chế biến bảo quản sử dụng dây lá và củ khoai lang tươi bằng phương pháp ủ chua làm thức ăn nuôi Lợn thịt F1 (LX MC) với thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh Greenfeed

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 291.77 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chăn nuôi lợn ở nông hộ nước ta nhìn chung dựa vào những nguồn cây trồng ở địa phương làm thức ăn là chính. Dây lá và củ khoai lang là những nguồn thức ăn phổ biến cho lợn. Chế biến, bảo quản và sử dụng dây lá, củ khoai lang đã được ủ chua đóng góp một vai trò lớn trong việc giảm nghèo ở nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh chế biến bảo quản sử dụng dây lá và củ khoai lang tươi bằng phương pháp ủ chua làm thức ăn nuôi Lợn thịt F1 (LX MC) với thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh GreenfeedNguyễn Hưng Quang và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ62(13): 116 - 123SO SÁNH CHẾ BIẾN BẢO QUẢN SỬ DỤNG DÂY LÁ VÀ CỦ KHOAI LANG TƢƠIBẰNG PHƢƠNG PHÁP Ủ CHUA LÀM THỨC ĂN NUÔI LỢN THỊT F1 (L X MC)VỚI THỨC ĂN HỖN HỢP HOÀN CHỈNH GREENFEEDTS.Nguyễn Hưng Quang*, Nguyễn Thị Thu HuyềnTrường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTChăn nuôi lợn ở nông hộ nước ta nhìn chung dựa vào những nguồn cây trồng ở địa phương làmthức ăn là chính. Dây lá và củ khoai lang là những nguồn thức ăn phổ biến cho lợn. Chế biến,bảo quản và sử dụng dây lá, củ khoai lang đã được ủ chua đóng góp một vai trò lớn trong việcgiảm nghèo ở nước ta. Kết quả chỉ ra rằng dây lá và củ khoai lang sau khi ủ có giá trị dinhdưỡng cao hơn trước khi ủ, nó có thể đạt tới 15,07- 17,28% protein thô, chi phí thức ăn/kg tăngkhối lượng thấp, sử dụng cùng với cám hỗn hợp tự trộn thì lợn vẫn sinh trưởng bình thườngkhông sai khác nhiều so với cám hỗn hợp hoàn chỉnh, nhưng cho hiệu quả kinh tế cao vì giáthành của 1kg thức ăn ủ thấp.Từ khóa: Khoai lang, lợn thịt, ủ chua, thức ăn, chế biếnĐẶT VẤN ĐỀChăn nuôi lợn chiếm một vị trí hết sức quantrọng trong việc cung cấp nguồn thực phẩmđáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu, bêncạnh đó còn cung cấp lượng phân bón hữu cơrất lớn cho ngành trồng trọt, lượng ga lớn chosinh hoạt và sản xuất [6], [8]. Ngành chănnuôi nói chung, ngành chăn nuôi lợn nói riêngmuốn phát triển bền vững dựa trên nhiều yếutố trong đó thức ăn là một yếu tố quyết địnhtới 70% giá thành sản phẩm [6]. Lượng thứcăn cho ăn và thành phần, đặc điểm của thứcăn sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ tăngtrọng của lợn [10]. Thức ăn cần phải đảm bảovề năng lượng, protein cũng như sự cân đốivà đầy đủ các axit amin, vitamin,khoáng...Một số loại thức ăn dùng trong chănnuôi lợn như: Ngô, cám gạo, sắn, khoai kếthợp với các thức ăn giầu đạm là đỗ tương,khô dầu đỗ tương hay bột cá. Hiện nay chănnuôi lợn trong nông hộ đang gặp phải nhiềukhó khăn như thiếu nguồn thức ăn đạm và chiphí của thức ăn hỗn hợp cao. Vì vậy việc tìmnguồn thức ăn rẻ tiền và phù hợp cho chănnuôi là một vấn đề cấp thiết [1]. Việt Nam lànước nhiệt đới, cây cỏ quanh năm xanh tốt,nguồn phế phụ phẩm nông nghiệp khá dồi dào(như cây ngô, dây lang, thân lá lạc…). Theothống kê hàng năm nước ta có tới 1.986.300 5.372.800 tấn củ sắn với hàm lượng NLTĐcao (3.495-3.529 kcal/kg VCK); rất nhiều lásắn với hàm lượng protein thô/VCK từ 17,33Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên116- 25,63% và có khoảng 1.708.177,5 1.804.432,5 tấn ngọn lá lạc; 1.611.300 1.535.700 tấn dây lá và củ khoai lang. Nhữngsản phẩm này chủ yếu được sử dụng làm thứcăn cho gia súc, chủ yếu là nuôi lợn thịt [8], [11].Cây khoai lang là loại cây lấy củ và loại câycó nhiều dây lá dùng làm thức ăn cho chănnuôi. Với thời gian sinh trưởng ngắn từ 100120 ngày, khoai lang có thể trồng được nhiềuvụ/năm. Ngoài ra nó có tiềm năng năng xuấtcủ cao (Trung Quốc 60-80 tấn/ha, Nhật 30-40tấn/ha, Hàn Quốc 30-35 tấn/ha). Ở Việt Namdiện tích trồng khoai lang hàng năm khoảng404.900 ha. Thành phần hoá học của dây lákhoai lang tươi gần 86 - 91% là nước,protein/kg VCK có từ 12,94 - 19,33%. Củkhoai lang chứa nhiều tinh bột, nhiều xơ,vitamin A, C và B6 [11]. Qua đây cho thấydây lá và củ khoai lang đã không chỉ là nguồnthức ăn cho con người mà còn được sử dụngrất tốt làm thức ăn trong chăn nuôi lợn. Tuynhiên với hàm lượng nước cao nên lợn khôngăn được nhiều, khó bảo quản, dễ bị hà thối[4]. Vì vậy muốn sử dụng tốt hơn cần cóphương pháp chế biến, bảo quản và dự trữhợp lý như: ủ xanh, ủ chua... để nâng cao hiệuqua sử dụng. Ngoài ra các phương pháp chếbiến này giúp cho người dân luôn có đủ lượngthức ăn trong khẩu phần ăn cho gia súc, tiếtkiệm được công lao động cho người chănnuôi, đặc biệt là cải thiện được chất lượng,tăng hàm lượng protein, sử dụng lâu dài màhttp://www.Lrc-tnu.edu.vnNguyễn Hưng Quang và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆchi phí chăn nuôi thấp [1],[3]. Một số côngtrình trước đây đã tiến hành thí nghiệmnghiên cứu về chế biến, bảo quản, sử dụngdây lá và củ khoai lang và các nguyên liệukhác như củ và lá sắn, ngọn và thân lá lạcbằng phương pháp ủ chua đã đem lại hiệu quảcao trong chăn nuôi lợn thịt [2],[3],[11].Lợn lai F1(L x MC) có khả năng sinh trưởngtương đối cao, khối lượng lúc 3 - 4 tháng tuổiđạt 60 - 75 kg, tỷ lệ móc hàm 78%, tỷ lệ nạc49%, yêu cầu dinh dưỡng không cao [5], [6],[8]. Đây là giống lợn có khả năng tận dụngthức ăn tốt, phù hợp với chăn nuôi trong nônghộ bằng các phụ phẩm trồng trọt. Xuất pháttrước tình hình thực tế của chăn nuôi lợn hiệnnay trong các hộ gia đình khi giá thức ăn hỗnhợp đang ngày càng tăng cao, việc nghiên cứusử dụng khoai lang và tầm quan trọng của hệthống sản xuất khoai lang - lợn là rất cần thiếtđối với các hộ nông ...

Tài liệu được xem nhiều: