So sánh chương trình đào tạo cử nhân khoa học giáo dục
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 272.83 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề xuất một số định hướng cho chương trình cử nhân khoa học giáo dục ở nước ta, dựa trên việc so sánh chương trình đào tạo cử nhân khoa học giáo dục ở nước ta với chương trình đào tạo cử nhân khoa học giáo dục của trường Đại học Hiroshima, Nhật Bản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh chương trình đào tạo cử nhân khoa học giáo dụcTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 34, Số 1 (2018) 1-10So sánh chương trình đào tạo cử nhân khoa học giáo dụcMai Quang Huy*Trường Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 22 tháng 9 năm 2017Chỉnh sửa ngày 02 tháng 02 năm 2018; Chấp nhận đăng ngày 05 tháng 02 năm 2018Tóm tắt: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ nghiên cứu và chuyên gia giáo dục là một trongnhững nội dung của nhiệm vụ, giải pháp để thực hiện công cuộc đổi mới căn bản, toàn diện vềgiáo dục và đào tạo. Điều quan trọng là đào tạo được đội ngũ cán bộ nghiên cứu và chuyên giagiáo dục đáp ứng theo tiêu chuẩn quốc tế. Dựa trên việc so sánh chương trình đào tạo cử nhânkhoa học giáo dục ở nước ta với chương trình đào tạo cử nhân khoa học giáo dục của trường Đạihọc Hiroshima, Nhật Bản, bài viết đề xuất một số định hướng cho chương trình cử nhân khoa họcgiáo dục ở nước ta.Từ khóa: Khoa học giáo dục, chương trình đào tạo.1. Đặt vấn đềnhân quản lý giáo dục và cử nhân giáo dục học.Bài viết sử dụng tiếp cận lịch sử của Kandeltrong nghiên cứu giáo dục so sánh [2] để sosánh một số chương trình đào tạo cử nhânKHGD ở nước ta với chương trình đào tạo củatrường Đại học Hiroshima, một trung tâm đàotạo và nghiên cứu giáo dục của Nhật Bản.“Quan tâm nghiên cứu khoa học giáo dục…, tập trung đầu tư nâng cao năng lực, chấtlượng, hiệu quả hoạt động của cơ quan nghiêncứu khoa học giáo dục quốc gia. Nâng cao chấtlượng đội ngũ cán bộ nghiên cứu và chuyên giagiáo dục. Triển khai chương trình nghiên cứuquốc gia về khoa học giáo dục” [1] là một trongnhững nhiệm vụ và giải pháp thực hiện đổi mớicăn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo. Xâydựng chương trình và thực hiện đào tạo cử nhânkhoa học giáo dục (KHGD) là một hoạt độngcần thiết để triển khai nhiệm vụ và giải phápnày. Hiện nay các trường đại học đang đào tạocử nhân khoa học giáo dục trong một số chươngtrình cụ thể như cử nhân tâm lý giáo dục, cử2. Nội dung2.1. Khái niệm2.1.1. Khoa học giáo dụcTrong Bảng phân loại lĩnh vực Khoa học –Công nghệ của Bộ Khoa học – Công nghệ [3],khoa học giáo dục được trình bày như sau:503. Khoa học giáo dục50301. Khoa học giáo dục nói chung, baogồm cả đào tạo, sư phạm học, lý luận giáo dục, ...Bao gồm nội dung chính như: Lý luận giáodục nói chung; Sư phạm học; Đào tạo giáo viên;_______ ĐT.: 84-904326283.Email: huymq@vnu.edu.vnhttps://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.41001M.Q. Huy / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 34, Số 1 (2018) 1-102Hệ thống giáo dục; Giáo dục trước tuổi đếntrường; Giáo dục phổ thông; Giáo dục đại học;Đào tạo sau đại học; Đào tạo liên tục; học tập suốtđời; Bồi dưỡng nghiệp vụ; Đào tạo nghề; Các vấnđề giáo dục và đào tạo chung khác.50302. Giáo dục chuyên biệt (theo đốitượng, cho người khuyết tật,...)Bao gồm các nội dung chính như: Giáo dụctrong các trường hợp đặc biệt; Giáo dục trongcác trường chuyên biệt; Giáo dục cho ngườikhuyết tật; chậm phát triển; Giáo dục chuyênbiệt khác.50399. Các vấn đề KHGD khác.Danh mục giáo dục và đào tạo của hệ thốnggiáo dục quốc dân Việt Nam [4] định nghĩa:“KHGD là nhóm ngành, nghề tập trung vào cácnguyên lý, lý thuyết dạy và học bao gồm pháttriển chương trình đào tạo, kiểm tra và đánh giáchương trình, nghiên cứu giáo dục, khoa họcgiáo dục khác”, và quy định các chương trìnhđào tạo của nhóm ngành KHGD ở các trình độđào tạo của GDĐH (bảng 1).Bảng 1. Danh mục các chương trình đào tạo về KHGD.Trình độChương trìnhđào tạoCử nhânGiáo dục họcQuản lý giáo dụcThạc sỹGiáo dục họcQuản lý giáo dụcLý luận và phương pháp dạyhọcLý luận và phương pháp dạyhọc bộ mônĐo lường và đánh giá tronggiáo dụcThiết kế phương tiện giáo dục,giảng dạyGiáo dục quốc tế và so sánhGiáo dục đặc biệtTiến sỹGiáo dục họcQuản lý giáo dụcLý luận và phương pháp dạy họcLý luận và phương pháp dạy họcbộ mônĐo lường và đánh giá trong giáodụcThiết kế phương tiện giáo dục,giảng dạyGiáo dục quốc tế và so sánhGiáo dục đặc biệtLý luận và lịch sử giáo dụctTheo Trần Thị Tuyết Oanh và các cộng sự,giáo dục học là một bộ môn KHGD chuyênnghiên cứu bản chất, quy luật, các khuynhhướng và tương lai phát triển của quá trình giáodục, với các nhân tố và phương tiện phát triểncon người như một nhân cách trong suốt toànbộ cuộc sống. Với sự phát triển của khoa họctheo hướng phân hóa và tích hợp, trong nhữngnăm gần đây, KHGD không ngừng phát triển,hình thành nhiều chuyên ngành mới như Triếthọc giáo dục, Lịch sử giáo dục, Giáo dục sosánh, Kinh tế học giáo dục, Xã hội học giáodục, Quản lý giáo dục… [5].Như vậy, giáo dục học (pedagogy) là mộtbộ môn của KHGD chuyên nghiên cứu về quátrình giáo dục; còn KHGD (education study) làmột lĩnh vực khoa học rộng lớn, với giáo dụchọc và các bộ môn mang tính chất liên ngànhgiữa giáo dục học với triết học, lịch sử, kinh tếhọc, xã hội học, đất nước học, nghiên cứu về tấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh chương trình đào tạo cử nhân khoa học giáo dụcTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 34, Số 1 (2018) 1-10So sánh chương trình đào tạo cử nhân khoa học giáo dụcMai Quang Huy*Trường Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 22 tháng 9 năm 2017Chỉnh sửa ngày 02 tháng 02 năm 2018; Chấp nhận đăng ngày 05 tháng 02 năm 2018Tóm tắt: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ nghiên cứu và chuyên gia giáo dục là một trongnhững nội dung của nhiệm vụ, giải pháp để thực hiện công cuộc đổi mới căn bản, toàn diện vềgiáo dục và đào tạo. Điều quan trọng là đào tạo được đội ngũ cán bộ nghiên cứu và chuyên giagiáo dục đáp ứng theo tiêu chuẩn quốc tế. Dựa trên việc so sánh chương trình đào tạo cử nhânkhoa học giáo dục ở nước ta với chương trình đào tạo cử nhân khoa học giáo dục của trường Đạihọc Hiroshima, Nhật Bản, bài viết đề xuất một số định hướng cho chương trình cử nhân khoa họcgiáo dục ở nước ta.Từ khóa: Khoa học giáo dục, chương trình đào tạo.1. Đặt vấn đềnhân quản lý giáo dục và cử nhân giáo dục học.Bài viết sử dụng tiếp cận lịch sử của Kandeltrong nghiên cứu giáo dục so sánh [2] để sosánh một số chương trình đào tạo cử nhânKHGD ở nước ta với chương trình đào tạo củatrường Đại học Hiroshima, một trung tâm đàotạo và nghiên cứu giáo dục của Nhật Bản.“Quan tâm nghiên cứu khoa học giáo dục…, tập trung đầu tư nâng cao năng lực, chấtlượng, hiệu quả hoạt động của cơ quan nghiêncứu khoa học giáo dục quốc gia. Nâng cao chấtlượng đội ngũ cán bộ nghiên cứu và chuyên giagiáo dục. Triển khai chương trình nghiên cứuquốc gia về khoa học giáo dục” [1] là một trongnhững nhiệm vụ và giải pháp thực hiện đổi mớicăn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo. Xâydựng chương trình và thực hiện đào tạo cử nhânkhoa học giáo dục (KHGD) là một hoạt độngcần thiết để triển khai nhiệm vụ và giải phápnày. Hiện nay các trường đại học đang đào tạocử nhân khoa học giáo dục trong một số chươngtrình cụ thể như cử nhân tâm lý giáo dục, cử2. Nội dung2.1. Khái niệm2.1.1. Khoa học giáo dụcTrong Bảng phân loại lĩnh vực Khoa học –Công nghệ của Bộ Khoa học – Công nghệ [3],khoa học giáo dục được trình bày như sau:503. Khoa học giáo dục50301. Khoa học giáo dục nói chung, baogồm cả đào tạo, sư phạm học, lý luận giáo dục, ...Bao gồm nội dung chính như: Lý luận giáodục nói chung; Sư phạm học; Đào tạo giáo viên;_______ ĐT.: 84-904326283.Email: huymq@vnu.edu.vnhttps://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.41001M.Q. Huy / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 34, Số 1 (2018) 1-102Hệ thống giáo dục; Giáo dục trước tuổi đếntrường; Giáo dục phổ thông; Giáo dục đại học;Đào tạo sau đại học; Đào tạo liên tục; học tập suốtđời; Bồi dưỡng nghiệp vụ; Đào tạo nghề; Các vấnđề giáo dục và đào tạo chung khác.50302. Giáo dục chuyên biệt (theo đốitượng, cho người khuyết tật,...)Bao gồm các nội dung chính như: Giáo dụctrong các trường hợp đặc biệt; Giáo dục trongcác trường chuyên biệt; Giáo dục cho ngườikhuyết tật; chậm phát triển; Giáo dục chuyênbiệt khác.50399. Các vấn đề KHGD khác.Danh mục giáo dục và đào tạo của hệ thốnggiáo dục quốc dân Việt Nam [4] định nghĩa:“KHGD là nhóm ngành, nghề tập trung vào cácnguyên lý, lý thuyết dạy và học bao gồm pháttriển chương trình đào tạo, kiểm tra và đánh giáchương trình, nghiên cứu giáo dục, khoa họcgiáo dục khác”, và quy định các chương trìnhđào tạo của nhóm ngành KHGD ở các trình độđào tạo của GDĐH (bảng 1).Bảng 1. Danh mục các chương trình đào tạo về KHGD.Trình độChương trìnhđào tạoCử nhânGiáo dục họcQuản lý giáo dụcThạc sỹGiáo dục họcQuản lý giáo dụcLý luận và phương pháp dạyhọcLý luận và phương pháp dạyhọc bộ mônĐo lường và đánh giá tronggiáo dụcThiết kế phương tiện giáo dục,giảng dạyGiáo dục quốc tế và so sánhGiáo dục đặc biệtTiến sỹGiáo dục họcQuản lý giáo dụcLý luận và phương pháp dạy họcLý luận và phương pháp dạy họcbộ mônĐo lường và đánh giá trong giáodụcThiết kế phương tiện giáo dục,giảng dạyGiáo dục quốc tế và so sánhGiáo dục đặc biệtLý luận và lịch sử giáo dụctTheo Trần Thị Tuyết Oanh và các cộng sự,giáo dục học là một bộ môn KHGD chuyênnghiên cứu bản chất, quy luật, các khuynhhướng và tương lai phát triển của quá trình giáodục, với các nhân tố và phương tiện phát triểncon người như một nhân cách trong suốt toànbộ cuộc sống. Với sự phát triển của khoa họctheo hướng phân hóa và tích hợp, trong nhữngnăm gần đây, KHGD không ngừng phát triển,hình thành nhiều chuyên ngành mới như Triếthọc giáo dục, Lịch sử giáo dục, Giáo dục sosánh, Kinh tế học giáo dục, Xã hội học giáodục, Quản lý giáo dục… [5].Như vậy, giáo dục học (pedagogy) là mộtbộ môn của KHGD chuyên nghiên cứu về quátrình giáo dục; còn KHGD (education study) làmột lĩnh vực khoa học rộng lớn, với giáo dụchọc và các bộ môn mang tính chất liên ngànhgiữa giáo dục học với triết học, lịch sử, kinh tếhọc, xã hội học, đất nước học, nghiên cứu về tấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học xã hội Chương trình đào tạo Khoa học giáo dục Đào tạo cử nhân Nghiên cứu giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 450 0 0
-
Chương trình khung trình độ trung cấp nghề nghề Thiết kế trang Web - Trường CĐN GTVT Đường Thuỷ 1
6 trang 409 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
206 trang 305 2 0
-
Một số yêu cầu đặt ra đối với giảng dạy bậc đại học theo đường hướng giảng dạy phát triển kĩ năng
6 trang 295 0 0 -
5 trang 288 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 264 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 254 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Sáng tác mẫu trên phần mềm tin học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 245 0 0