So sánh hiệu quả dự phòng buồn nôn, nôn và các tác dụng không mong muốn giữa granisetron và ondansetron sau phẫu thuật tuyến giáp
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 413.02 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày so sánh hiệu quả dự phòng buồn nôn và nôn và các tác dụng không mong muốn giữa granisetron và ondansetron sau phẫu thuật tuyến giáp. Đối tượng, phương pháp: 80 bệnh nhân phẫu thuật tuyến giáp dưới gây mê nội khí quản được chia làm 2 nhóm mỗi nhóm 40 bệnh nhân. Nhóm G sử dụng granisetron 1mg tiêm tĩnh mạch trước tiền mê và nhóm O sử dụng ondansetron 4mg tiêm tĩnh mạch trước tiền mê.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh hiệu quả dự phòng buồn nôn, nôn và các tác dụng không mong muốn giữa granisetron và ondansetron sau phẫu thuật tuyến giáp Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 85-94 COMPARING THE PROPHYLACTIC EFFECTIVENESS IN TERMS OF NAUSEA, VOMITING AND SIDE EFFECTS BETWEEN GRANISETRON AND ONDANSETRON AFTER THYROIDECTOMY Nguyen Ngoc Thach1*, Nguyen Duc Anh2, Nguyen Van Quynh3 1 Military Hospital 103 - No. 261 Phung Hung, Phuc La Ward, Ha Dong, Hanoi, Vietnam 2 Hospital 5-8 Navy - Hoa Binh commune, Thuy Nguyen district, Hai Phong city, Vietnam 3 National Burn Hospital - No. 263 Phung Hung, Phuc La Ward, Ha Dong, Hanoi, Vietnam Received: 14/09/2023 Revised: 06/10/2023; Accepted: 01/11/2023 ABSTRACT Objectives: To compare the prophylactic effectiveness in terms of nausea, vomiting and side effects between granisetron and ondansetron after thyroidectomy. Subjects and methods: 80 cases who underwent throidectomy under endotracheal anaesthesia were divided into 2 groups, each of which consisted of 40 cases. Group G was given granisetron 1 mg IV before premedication and group O was given ondansetron 4 mg IV before premedication. Results: The rate of nausea and vomiting in the group G was 5% during 24 hrs postoperatively, which was lower than the rate in the group O, which was 22.5%, and the difference was statistically significant (p N.N. Thach et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 85-94 SO SÁNH HIỆU QUẢ DỰ PHÒNG BUỒN NÔN, NÔN VÀ CÁC TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN GIỮA GRANISETRON VÀ ONDANSETRON SAU PHẪU THUẬT TUYẾN GIÁP Nguyễn Ngọc Thạch1*, Nguyễn Đức Anh2, Nguyễn Văn Quỳnh3 1 Bệnh viện Quân y 103 - Số 261 Phùng Hưng, P. Phúc La, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam 2 Bệnh viện 5-8 Hải quân - Xã Hòa Bình, huyện Thuỷ Nguyên, Hải Phòng, Việt Nam 3 Bệnh viện Bỏng quốc gia - Số 263 Phùng Hưng, P. Phúc La, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài: 14/09/2023 Chỉnh sửa ngày: 06/10/2023; Ngày duyệt đăng: 01/11/2023 TÓM TẮT Mục tiêu: So sánh hiệu quả dự phòng buồn nôn và nôn và các tác dụng không mong muốn giữa granisetron và ondansetron sau phẫu thuật tuyến giáp. Đối tượng, phương pháp: 80 bệnh nhân phẫu thuật tuyến giáp dưới gây mê nội khí quản được chia làm 2 nhóm mỗi nhóm 40 bệnh nhân. Nhóm G sử dụng granisetron 1mg tiêm tĩnh mạch trước tiền mê và nhóm O sử dụng ondansetron 4mg tiêm tĩnh mạch trước tiền mê. Kết quả: Tỷ lệ buồn nôn, nôn ở nhóm G trong 24 giờ sau phẫu thuật là 5% thấp hơn so với nhóm O là 22,5%, khác nhau có ý nghĩa thống kê (p N.N. Thach et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 85-94 giáp [2], [3]. Tuy nhiên cho đến nay tại Việt nam vẫn n: Cỡ mẫu nghiên cứu ở mỗi nhóm chưa có nhiều nghiên cứu so sánh hiệu quả dự phòng buồn nôn và nôn và các tác dụng không mong muốn Z1-α/2: Hệ số tin cậy với α=0,05 nên Z1-α/2=1,96 giữa granisetron và ondansetron sau phẫu thuật tuyến Z1-β: Lực mẫu với 1-β=0,08 giáp. Vì vậy, chúng tôi thực hiện nghiên cứu này với mục tiêu so sánh hiệu quả dự phòng buồn nôn nôn và p1: Tỉ lệ bệnh nhân buồn nôn và nôn sau phẫu thuật ở các tác dụng không mong muốn giữa granisetron và nhóm G ondansetron sau phẫu thuật tuyến giáp. p2: Tỉ lệ bệnh nhân buồn nôn và nôn sau phẫu thuật ở nhóm O 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU p = (p1+p2)/2 2.1. Đối tượng nghiên cứu Theo nghiên cứu của Barnwal, Abhishek Kumar và cộng sự (2014) khi đánh giá tác dụng dự phòng buồn Bệnh nhân ở khoa Phẫu thuật lồng ngực, có chỉ định nôn nôn của granisetron và ondansetron sau phẫu thuật phẫu thuật mở cắt tuyến giáp dưới gây mê nội khí quản dưới gây mê toàn thể nhận thấy tỷ lệ buồn nôn nôn tại khoa Gây mê, Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 9/2020 sau phẫu thuật ở nhóm sử dụng granisetron là 6,6% và đến tháng 4/2021. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh hiệu quả dự phòng buồn nôn, nôn và các tác dụng không mong muốn giữa granisetron và ondansetron sau phẫu thuật tuyến giáp Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 85-94 COMPARING THE PROPHYLACTIC EFFECTIVENESS IN TERMS OF NAUSEA, VOMITING AND SIDE EFFECTS BETWEEN GRANISETRON AND ONDANSETRON AFTER THYROIDECTOMY Nguyen Ngoc Thach1*, Nguyen Duc Anh2, Nguyen Van Quynh3 1 Military Hospital 103 - No. 261 Phung Hung, Phuc La Ward, Ha Dong, Hanoi, Vietnam 2 Hospital 5-8 Navy - Hoa Binh commune, Thuy Nguyen district, Hai Phong city, Vietnam 3 National Burn Hospital - No. 263 Phung Hung, Phuc La Ward, Ha Dong, Hanoi, Vietnam Received: 14/09/2023 Revised: 06/10/2023; Accepted: 01/11/2023 ABSTRACT Objectives: To compare the prophylactic effectiveness in terms of nausea, vomiting and side effects between granisetron and ondansetron after thyroidectomy. Subjects and methods: 80 cases who underwent throidectomy under endotracheal anaesthesia were divided into 2 groups, each of which consisted of 40 cases. Group G was given granisetron 1 mg IV before premedication and group O was given ondansetron 4 mg IV before premedication. Results: The rate of nausea and vomiting in the group G was 5% during 24 hrs postoperatively, which was lower than the rate in the group O, which was 22.5%, and the difference was statistically significant (p N.N. Thach et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 85-94 SO SÁNH HIỆU QUẢ DỰ PHÒNG BUỒN NÔN, NÔN VÀ CÁC TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN GIỮA GRANISETRON VÀ ONDANSETRON SAU PHẪU THUẬT TUYẾN GIÁP Nguyễn Ngọc Thạch1*, Nguyễn Đức Anh2, Nguyễn Văn Quỳnh3 1 Bệnh viện Quân y 103 - Số 261 Phùng Hưng, P. Phúc La, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam 2 Bệnh viện 5-8 Hải quân - Xã Hòa Bình, huyện Thuỷ Nguyên, Hải Phòng, Việt Nam 3 Bệnh viện Bỏng quốc gia - Số 263 Phùng Hưng, P. Phúc La, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài: 14/09/2023 Chỉnh sửa ngày: 06/10/2023; Ngày duyệt đăng: 01/11/2023 TÓM TẮT Mục tiêu: So sánh hiệu quả dự phòng buồn nôn và nôn và các tác dụng không mong muốn giữa granisetron và ondansetron sau phẫu thuật tuyến giáp. Đối tượng, phương pháp: 80 bệnh nhân phẫu thuật tuyến giáp dưới gây mê nội khí quản được chia làm 2 nhóm mỗi nhóm 40 bệnh nhân. Nhóm G sử dụng granisetron 1mg tiêm tĩnh mạch trước tiền mê và nhóm O sử dụng ondansetron 4mg tiêm tĩnh mạch trước tiền mê. Kết quả: Tỷ lệ buồn nôn, nôn ở nhóm G trong 24 giờ sau phẫu thuật là 5% thấp hơn so với nhóm O là 22,5%, khác nhau có ý nghĩa thống kê (p N.N. Thach et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 85-94 giáp [2], [3]. Tuy nhiên cho đến nay tại Việt nam vẫn n: Cỡ mẫu nghiên cứu ở mỗi nhóm chưa có nhiều nghiên cứu so sánh hiệu quả dự phòng buồn nôn và nôn và các tác dụng không mong muốn Z1-α/2: Hệ số tin cậy với α=0,05 nên Z1-α/2=1,96 giữa granisetron và ondansetron sau phẫu thuật tuyến Z1-β: Lực mẫu với 1-β=0,08 giáp. Vì vậy, chúng tôi thực hiện nghiên cứu này với mục tiêu so sánh hiệu quả dự phòng buồn nôn nôn và p1: Tỉ lệ bệnh nhân buồn nôn và nôn sau phẫu thuật ở các tác dụng không mong muốn giữa granisetron và nhóm G ondansetron sau phẫu thuật tuyến giáp. p2: Tỉ lệ bệnh nhân buồn nôn và nôn sau phẫu thuật ở nhóm O 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU p = (p1+p2)/2 2.1. Đối tượng nghiên cứu Theo nghiên cứu của Barnwal, Abhishek Kumar và cộng sự (2014) khi đánh giá tác dụng dự phòng buồn Bệnh nhân ở khoa Phẫu thuật lồng ngực, có chỉ định nôn nôn của granisetron và ondansetron sau phẫu thuật phẫu thuật mở cắt tuyến giáp dưới gây mê nội khí quản dưới gây mê toàn thể nhận thấy tỷ lệ buồn nôn nôn tại khoa Gây mê, Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 9/2020 sau phẫu thuật ở nhóm sử dụng granisetron là 6,6% và đến tháng 4/2021. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y học cộng đồng Phẫu thuật tuyến giáp Dự phòng buồn nôn Thuốc dự phòng nôn đối kháng thụ thể 5-HT3Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
5 trang 284 0 0
-
8 trang 240 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 235 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 214 0 0 -
6 trang 200 0 0
-
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 199 0 0 -
5 trang 181 0 0
-
13 trang 181 0 0
-
8 trang 181 0 0