So sánh hiệu quả dự phòng buồn nôn và nôn sau mổ của dexamethasone với ondansetron ở bệnh nhân cắt túi mật nội soi
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 331.16 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu với mục tiêu là so sánh hiệu quả dự phòng buồn nôn và nôn của dexamethasone với ondansetron trong 24 giờ đầu sau mổ cắt túi mật nội soi. Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng gồm có 188 bệnh nhân cắt túi mật nội soi có ASA I, II, tuổi 18-65.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh hiệu quả dự phòng buồn nôn và nôn sau mổ của dexamethasone với ondansetron ở bệnh nhân cắt túi mật nội soi Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015 SO SÁNH HIỆU QUẢ DỰ PHÒNG BUỒN NÔN VÀ NÔN SAU MỔ CỦA DEXAMETHASONE VỚI ONDANSETRON Ở BỆNH NHÂN CẮT TÚI MẬT NỘI SOI Lê Hồng Chính*, Nguyễn Thị Ngọc Đào**, Phan Tôn Ngọc Vũ***, Nguyễn Thanh Hiệp**** TÓMTẮT Mở đầu: Phẫu thuật nội soi có nhiều ưu điểm như hồi phục nhanh, rút ngắn thời gian nằm viện và sớm trở lại hoạt động bình thường. Tuy nhiên, tỉ lệ buồn nôn và nôn sau mổ (BNNSM) còn cao ảnh hưởng đến kết quả điều trị. Mục tiêu: So sánh hiệu quả dự phòng buồn nôn và nôn của dexamethasone với ondansetron trong 24 giờ đầu sau mổ cắt túi mật nội soi. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng. 188 bệnh nhân cắt túi mật nội soi có ASA I, II, tuổi 18 – 65. Bệnh nhân được chia ngẫu nhiên thành 3 nhóm: nhóm D (62 bệnh nhân) tiêm tĩnh mạch dexamethasone 4 mg lúc khởi mê, nhóm O (63 bệnh nhân) tiêm tĩnh mạch ondansetron 4 mg lúc kết thúc phẫu thuật và nhóm C (63 bệnh nhân) không sử dụng thuốc chống nôn. Tất cả bệnh nhân được theo dõi BNNSM và các tác dụng phụ trong 24 giờ đầu sau mổ. Kết quả: Tỉ lệ BNNSM ở nhóm D 22,6%, nhóm O 25,4% và nhóm chứng 46%. Tần suất BNNSM ở nhóm chứng cao hơn có ý nghĩa thống kê (p = 0,006 so với nhóm D và p = 0,016 so với nhóm O). Số cần điều trị (NNT) của dexamethasone hoặc ondansetron là 5. Ở nhóm D có 11,3% bệnh nhân ngứa tầng sinh môn. Tỉ lệ đau đầu là 4,8%, 9,5% và 7,9% tương ứng với nhóm D, O và C. Kết luận: Hiệu quả dự phòng BNNSM cắt túi mật nội soi của dexamethasone 4 mg tương đương với ondansetron 4 mg. Từ khóa: dexamethasone, ondansetron, cắt túi mật nội soi, buồn nôn và nôn sau mổ ABSTRACT DEXAMETHASONE VS ONDANSETRON IN PREVENTION OF POSTOPERATIVE NAUSEA AND VOMITING AFTER LAPAROSCOPIC CHOLECYSTECTOMY. Le Hong Chinh, Nguyen Thi Ngoc Dao, Phan Ton Ngoc Vu, Nguyen Thanh Hiep * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - Supplement of No 1 - 2015: 454 - 458 Background: Laparoscopic surgery provides tremendous benefits to patients, including faster recovery, shorter hospital stay and prompt return to normal activities. Despite the minimally invasive nature of laparoscopy, high incidence of postoperative nausea and vomiting (PONV) remains a major cause for morbidity. Objectives: To compare the effect of dexamethasone and ondansetrone on preventing nausea and vomiting in the patients undergone laparoscopic cholecystectomy. Patients and Methods: 188 patients with ASA class I and II aged between 18 - 65 years voluntarily participated in this randomized control trial. The patients were randomly divided into three groups: D group (62 patients) received dexamethasone 4 mg at the induction, O group (63 patients) received ondansetron 4 mg at the * Trường Đại học Y Dược Huế ** BM Gây Mê Hồi Sức, ĐH Y Dược Tp.HCM *** Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh **** Trường Đại học Y Phạm Ngọc Thạch Tác giả liên lạc: Ths.BS Lê Hồng Chính, ĐT: 0914425698, Email: chinh.anesth@gmail.com 454 Chuyên Đề Ngoại Khoa Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015 Nghiên cứu Y học end of surgery and C group (63 patients) without using antiemetic. The incidence of PONV and side effects were recorded during the first 24 h postoperatively. Results: The incidence of PONV was observed in 22.6, 25.4 and 46 percent of D, O and C groups, respectively. The frequency of PONV was significantly higher in C group (p = 0.006 vs. the D and p = 0.016 vs. the O group). Number needed to treat (NNT) of dexamethasone or ondansetron is 5. There were 11.3% perineal itching in D group. The frequency of headache was 4.8, 9.5 and 7.9 percent of D, O and C groups, respectively (p > 0.05). Conclusions: The application of dexamethasone 4 mg in preventing PONV is as effective as the application of ondansetron 4 mg. Key words: Dexamethasone, Ondansetron, laparoscopic cholecystectomy, postoperative nausea and vomiting (PONV). phòng buồn nôn và nôn của dexamethasone với ĐẶT VẤNĐỀ ondansetron trong 24 giờ đầu sau mổ cắt túi mật Cắt túi mật bằng phương pháp nội soi là nội soi. phương pháp điều trị ngoại khoa thường qui sỏi ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU túi mật. Phương pháp nội soi ít xâm hại hơn Thiết kế nghiên cứu phương pháp phẫu thuật mở, nhưng tỉ lệ buồn nôn và nôn sau mổ (BNNSM) cao hơn mổ mở, Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu khoảng 40 – 70%(3). BNNSM làm bệnh nhân ra nhiên có nhóm chứng, mù đơn. mồ hôi, nhịp tim nhanh, đau bụng, kéo dài thời Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân gian nằm ở phòng hồi tỉnh cũng như thời gian Bệnh nhân có chỉ định cắt túi mật nội soi, nằm viện và tăng nguy cơ viêm phổi do hít phải tuổi từ 18 – 65 tuổi, ASA I và II, BMI < 30, không chất nôn. BNNSM mức độ nặng có thể dẫn đến sử dụng thuốc chống nôn trước phẫu thuật và mất nước, rối loạn điện giải, bục vết mổ, chảy đồng ý tham gia nghiên cứu. máu kéo dài ở vết thương, máu tụ và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh hiệu quả dự phòng buồn nôn và nôn sau mổ của dexamethasone với ondansetron ở bệnh nhân cắt túi mật nội soi Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015 SO SÁNH HIỆU QUẢ DỰ PHÒNG BUỒN NÔN VÀ NÔN SAU MỔ CỦA DEXAMETHASONE VỚI ONDANSETRON Ở BỆNH NHÂN CẮT TÚI MẬT NỘI SOI Lê Hồng Chính*, Nguyễn Thị Ngọc Đào**, Phan Tôn Ngọc Vũ***, Nguyễn Thanh Hiệp**** TÓMTẮT Mở đầu: Phẫu thuật nội soi có nhiều ưu điểm như hồi phục nhanh, rút ngắn thời gian nằm viện và sớm trở lại hoạt động bình thường. Tuy nhiên, tỉ lệ buồn nôn và nôn sau mổ (BNNSM) còn cao ảnh hưởng đến kết quả điều trị. Mục tiêu: So sánh hiệu quả dự phòng buồn nôn và nôn của dexamethasone với ondansetron trong 24 giờ đầu sau mổ cắt túi mật nội soi. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng. 188 bệnh nhân cắt túi mật nội soi có ASA I, II, tuổi 18 – 65. Bệnh nhân được chia ngẫu nhiên thành 3 nhóm: nhóm D (62 bệnh nhân) tiêm tĩnh mạch dexamethasone 4 mg lúc khởi mê, nhóm O (63 bệnh nhân) tiêm tĩnh mạch ondansetron 4 mg lúc kết thúc phẫu thuật và nhóm C (63 bệnh nhân) không sử dụng thuốc chống nôn. Tất cả bệnh nhân được theo dõi BNNSM và các tác dụng phụ trong 24 giờ đầu sau mổ. Kết quả: Tỉ lệ BNNSM ở nhóm D 22,6%, nhóm O 25,4% và nhóm chứng 46%. Tần suất BNNSM ở nhóm chứng cao hơn có ý nghĩa thống kê (p = 0,006 so với nhóm D và p = 0,016 so với nhóm O). Số cần điều trị (NNT) của dexamethasone hoặc ondansetron là 5. Ở nhóm D có 11,3% bệnh nhân ngứa tầng sinh môn. Tỉ lệ đau đầu là 4,8%, 9,5% và 7,9% tương ứng với nhóm D, O và C. Kết luận: Hiệu quả dự phòng BNNSM cắt túi mật nội soi của dexamethasone 4 mg tương đương với ondansetron 4 mg. Từ khóa: dexamethasone, ondansetron, cắt túi mật nội soi, buồn nôn và nôn sau mổ ABSTRACT DEXAMETHASONE VS ONDANSETRON IN PREVENTION OF POSTOPERATIVE NAUSEA AND VOMITING AFTER LAPAROSCOPIC CHOLECYSTECTOMY. Le Hong Chinh, Nguyen Thi Ngoc Dao, Phan Ton Ngoc Vu, Nguyen Thanh Hiep * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - Supplement of No 1 - 2015: 454 - 458 Background: Laparoscopic surgery provides tremendous benefits to patients, including faster recovery, shorter hospital stay and prompt return to normal activities. Despite the minimally invasive nature of laparoscopy, high incidence of postoperative nausea and vomiting (PONV) remains a major cause for morbidity. Objectives: To compare the effect of dexamethasone and ondansetrone on preventing nausea and vomiting in the patients undergone laparoscopic cholecystectomy. Patients and Methods: 188 patients with ASA class I and II aged between 18 - 65 years voluntarily participated in this randomized control trial. The patients were randomly divided into three groups: D group (62 patients) received dexamethasone 4 mg at the induction, O group (63 patients) received ondansetron 4 mg at the * Trường Đại học Y Dược Huế ** BM Gây Mê Hồi Sức, ĐH Y Dược Tp.HCM *** Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh **** Trường Đại học Y Phạm Ngọc Thạch Tác giả liên lạc: Ths.BS Lê Hồng Chính, ĐT: 0914425698, Email: chinh.anesth@gmail.com 454 Chuyên Đề Ngoại Khoa Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015 Nghiên cứu Y học end of surgery and C group (63 patients) without using antiemetic. The incidence of PONV and side effects were recorded during the first 24 h postoperatively. Results: The incidence of PONV was observed in 22.6, 25.4 and 46 percent of D, O and C groups, respectively. The frequency of PONV was significantly higher in C group (p = 0.006 vs. the D and p = 0.016 vs. the O group). Number needed to treat (NNT) of dexamethasone or ondansetron is 5. There were 11.3% perineal itching in D group. The frequency of headache was 4.8, 9.5 and 7.9 percent of D, O and C groups, respectively (p > 0.05). Conclusions: The application of dexamethasone 4 mg in preventing PONV is as effective as the application of ondansetron 4 mg. Key words: Dexamethasone, Ondansetron, laparoscopic cholecystectomy, postoperative nausea and vomiting (PONV). phòng buồn nôn và nôn của dexamethasone với ĐẶT VẤNĐỀ ondansetron trong 24 giờ đầu sau mổ cắt túi mật Cắt túi mật bằng phương pháp nội soi là nội soi. phương pháp điều trị ngoại khoa thường qui sỏi ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU túi mật. Phương pháp nội soi ít xâm hại hơn Thiết kế nghiên cứu phương pháp phẫu thuật mở, nhưng tỉ lệ buồn nôn và nôn sau mổ (BNNSM) cao hơn mổ mở, Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu khoảng 40 – 70%(3). BNNSM làm bệnh nhân ra nhiên có nhóm chứng, mù đơn. mồ hôi, nhịp tim nhanh, đau bụng, kéo dài thời Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân gian nằm ở phòng hồi tỉnh cũng như thời gian Bệnh nhân có chỉ định cắt túi mật nội soi, nằm viện và tăng nguy cơ viêm phổi do hít phải tuổi từ 18 – 65 tuổi, ASA I và II, BMI < 30, không chất nôn. BNNSM mức độ nặng có thể dẫn đến sử dụng thuốc chống nôn trước phẫu thuật và mất nước, rối loạn điện giải, bục vết mổ, chảy đồng ý tham gia nghiên cứu. máu kéo dài ở vết thương, máu tụ và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Dexamethasone dự phòng buồn nôn Ondansetron dự phòng buồn nôn Cắt túi mật nội soiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 310 0 0 -
5 trang 303 0 0
-
8 trang 257 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 247 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 230 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 218 0 0 -
8 trang 199 0 0
-
13 trang 198 0 0
-
5 trang 196 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 192 0 0