So sánh hiệu quả dự phòng buồn nôn–nôn của Ondansetron sau gây mê cho phẫu thuật vùng mặt, cổ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 347.72 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả dự phòng buồn nôn–nôn và khảo sát các tác dụng không mong muốn của Ondansetron xảy ra trên người bệnh khi dự phòng buồn nôn–nôn sau gây mê toàn thân để phẫu thuật vùng mặt, cổ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh hiệu quả dự phòng buồn nôn–nôn của Ondansetron sau gây mê cho phẫu thuật vùng mặt, cổ TẠP CHÍ Y DƯỢC THÁI BÌNH, TẬP 11 SỐ 2 - THÁNG 6 NĂM 2024SO SÁNH HIỆU QUẢ DỰ PHÒNG BUỒN NÔN–NÔN CỦAONDANSETRON SAU GÂY MÊ CHO PHẪU THUẬT VÙNG MẶT, CỔ Huỳnh Thị Ngọc Hiền1*, Hoàng Lê Phi Bách1, TÓM TẮT Bùi Thị Yến1, Nguyễn Thị Hà Vy1, Bùi Đức Chính2 Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả dự phòng buồn Method: Prospective controlled trial study.nôn–nôn và khảo sát các tác dụng không mong 60 patients with endotracheal anaesthesia whomuốn của Ondansetron xảy ra trên người bệnh khi managed to do maxillofacial and neck surgerydự phòng buồn nôn–nôn sau gây mê toàn thân để were randomly assigned to two groups: Group COphẫu thuật vùng mặt, cổ. received a prophylactic injection of Ondansetron 4 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến mg right after the end of surgery; group KO was notcứu, có đối chứng. Nghiên cứu trên 60 người bệnh received Ondansetron vaccination.có chỉ định gây mê nội khí quản để phẫu thuật vùng Results: The proportion of patients who sufferingmặt cổ, phân bố ngẫu nhiên vào hai nhóm: Nhóm from nausea–vomiting within 24 hours after surgicalCO được tiêm dự phòng Ondansetron 4 mg ngay anesthesia in the CO group (10%) was lower thansau khi kết thúc phẫu thuật; nhóm KO không tiêm in the KO group (50%). The proportion of patientsdự phòng Ondansetron. who needed to use antiemetic Primerane in the CO Kết quả: Tỷ lệ người bệnh buồn nôn–nôn sau group was 10%, in the KO group it was 40%. Theregây mê phẫu thuật 24 giờ ở nhóm CO (10%) thấp is no serious adverse effects were recorded in thehơn so với nhóm KO (50%). Tỷ lệ người bệnh cần CO group.sử dụng thuốc chống nôn Primerane ở nhóm CO Conclusions: The method of intravenouslà 10%, ở nhóm KO là 40%. Nhóm CO không ghi injection of 4 mg Ondansetron right after thenhận tác dụng không mong muốn nghiêm trọng surgery minimizes nausea-vomiting in patientsnào xảy ra. after general anesthesia for maxillofacial and neck Kết luận: Phương pháp tiêm tĩnh mạch 4 mg surgery; side effects are less likely to occur.Ondansetron ngay sau kết thúc phẫu thuật giúp Keywords: ondansetron; nausea, vomiting;giảm tình trạng buồn nôn–nôn trên người bệnh sau general anesthesia; maxillofacial and neck surgery.gây mê toàn thân để phẫu thuật vùng mặt, cổ, ít I. ĐẶT VẤN ĐỀxảy ra các tác dụng không mong muốn. Buồn nôn-nôn là một trong những biểu hiện Từ khóa: ondansetron; buồn nôn, nôn; gây mê thường gặp xảy ra trong vòng 24 giờ đầu sautoàn thân; phẫu thuật vùng mặt, cổ. gây mê và phẫu thuật, gây nhiều khó chịu và ảnh COMPARISON OF THE EFFECTIVENESS OF hưởng xấu cho người bệnh, xảy ra trung bìnhONDANSETRON IN PREVENTING NAUSEA trên 20–30% người bệnh nói chung, nhưng đốiAND VOMITING AFTER ANESTHESIA FOR FA- với phẫu thuật vùng mặt cổ tỷ lệ này chiếm kháCIAL AND NECK SURGERY cao: đến 70% các trường hợp [1]. Sử dụng thuốc ABSTRACT Ondansetron để dự phòng buồn nôn–nôn sau gây mê toàn thân có thể làm giảm tỷ lệ buồn nôn–nôn, Objective: To evaluate the effectiveness of nhưng cũng có thể gây ra tác dụng không mongOndansetron in preventing nausea-vomiting and muốn cho người bệnh [1,2].investigate the undesirable effects of Ondansetronoccurring in patients after general anesthesia for Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài này với mụcmaxillofacial and neck surgery. tiêu: Đánh giá hiệu quả dự phòng buồn nôn–nôn của Ondansetron sau gây mê toàn thân phẫu thuật vùng mặt, cổ; khảo sát các tác dụng không mong1. Trường Đại học Kỹ thuật Y – Dược Đà Nẵng muốn của Ondansetron trên người bệnh khi dự2. Bệnh viện Quân Y 17 phòng buồn nôn–nôn sau gây mê toàn thân phẫu*Tác giả chính: Huỳnh Thị Ngọc Hiền thuật vùng mặt, cổ.Emai: htnhien@dhktyduocdn.edu.vn II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNgày nhận bài: 23/02/2024 NGHIÊN CỨUNgày phản biện: 12/06/2024Ngày duyệt bài: 17/06/2024 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu4 TẠP CHÍ Y DƯỢC THÁI BÌNH, TẬP 11 SỐ 2 - THÁNG 6 NĂM 2024 Người bệnh có chỉ định phẫu thuật chương trình Rút nội khí quản khi đủ tiêu chuẩn rút nội khí quản.vùng mặt, cổ dưới gây mê nội khí quản tại Khoa Đánh giá hiệu quả dự phòng buồn nôn–nôn củaGây mê hồi sức, Bệnh viện Quân Y 17 từ tháng Ondansetron, khảo sát một số tác dụng không03/2022 đến tháng 08/2022. mong muốn của Ondansetron. Tiêu chuẩn chọn bệnh: Xử trí người bệnh buồn nôn–nôn sau phẫu thuật: Người bệnh từ 18 tuổi đến 60 tuổi; Đồng ý tham Nếu người bệnh buồn nôn–nôn >1 lần tiến hànhgia nghiên cứu; Tỉnh táo, nhận thức, giao tiếp tốt; tiêm thuốc Primperane 10mg/2ml.Được phân loại sức khỏe theo ASA độ I, II; BMI ≤ Biến số nghiên cứu25 kg/m2; Người bệnh không sử dụng thuốc chốn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh hiệu quả dự phòng buồn nôn–nôn của Ondansetron sau gây mê cho phẫu thuật vùng mặt, cổ TẠP CHÍ Y DƯỢC THÁI BÌNH, TẬP 11 SỐ 2 - THÁNG 6 NĂM 2024SO SÁNH HIỆU QUẢ DỰ PHÒNG BUỒN NÔN–NÔN CỦAONDANSETRON SAU GÂY MÊ CHO PHẪU THUẬT VÙNG MẶT, CỔ Huỳnh Thị Ngọc Hiền1*, Hoàng Lê Phi Bách1, TÓM TẮT Bùi Thị Yến1, Nguyễn Thị Hà Vy1, Bùi Đức Chính2 Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả dự phòng buồn Method: Prospective controlled trial study.nôn–nôn và khảo sát các tác dụng không mong 60 patients with endotracheal anaesthesia whomuốn của Ondansetron xảy ra trên người bệnh khi managed to do maxillofacial and neck surgerydự phòng buồn nôn–nôn sau gây mê toàn thân để were randomly assigned to two groups: Group COphẫu thuật vùng mặt, cổ. received a prophylactic injection of Ondansetron 4 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến mg right after the end of surgery; group KO was notcứu, có đối chứng. Nghiên cứu trên 60 người bệnh received Ondansetron vaccination.có chỉ định gây mê nội khí quản để phẫu thuật vùng Results: The proportion of patients who sufferingmặt cổ, phân bố ngẫu nhiên vào hai nhóm: Nhóm from nausea–vomiting within 24 hours after surgicalCO được tiêm dự phòng Ondansetron 4 mg ngay anesthesia in the CO group (10%) was lower thansau khi kết thúc phẫu thuật; nhóm KO không tiêm in the KO group (50%). The proportion of patientsdự phòng Ondansetron. who needed to use antiemetic Primerane in the CO Kết quả: Tỷ lệ người bệnh buồn nôn–nôn sau group was 10%, in the KO group it was 40%. Theregây mê phẫu thuật 24 giờ ở nhóm CO (10%) thấp is no serious adverse effects were recorded in thehơn so với nhóm KO (50%). Tỷ lệ người bệnh cần CO group.sử dụng thuốc chống nôn Primerane ở nhóm CO Conclusions: The method of intravenouslà 10%, ở nhóm KO là 40%. Nhóm CO không ghi injection of 4 mg Ondansetron right after thenhận tác dụng không mong muốn nghiêm trọng surgery minimizes nausea-vomiting in patientsnào xảy ra. after general anesthesia for maxillofacial and neck Kết luận: Phương pháp tiêm tĩnh mạch 4 mg surgery; side effects are less likely to occur.Ondansetron ngay sau kết thúc phẫu thuật giúp Keywords: ondansetron; nausea, vomiting;giảm tình trạng buồn nôn–nôn trên người bệnh sau general anesthesia; maxillofacial and neck surgery.gây mê toàn thân để phẫu thuật vùng mặt, cổ, ít I. ĐẶT VẤN ĐỀxảy ra các tác dụng không mong muốn. Buồn nôn-nôn là một trong những biểu hiện Từ khóa: ondansetron; buồn nôn, nôn; gây mê thường gặp xảy ra trong vòng 24 giờ đầu sautoàn thân; phẫu thuật vùng mặt, cổ. gây mê và phẫu thuật, gây nhiều khó chịu và ảnh COMPARISON OF THE EFFECTIVENESS OF hưởng xấu cho người bệnh, xảy ra trung bìnhONDANSETRON IN PREVENTING NAUSEA trên 20–30% người bệnh nói chung, nhưng đốiAND VOMITING AFTER ANESTHESIA FOR FA- với phẫu thuật vùng mặt cổ tỷ lệ này chiếm kháCIAL AND NECK SURGERY cao: đến 70% các trường hợp [1]. Sử dụng thuốc ABSTRACT Ondansetron để dự phòng buồn nôn–nôn sau gây mê toàn thân có thể làm giảm tỷ lệ buồn nôn–nôn, Objective: To evaluate the effectiveness of nhưng cũng có thể gây ra tác dụng không mongOndansetron in preventing nausea-vomiting and muốn cho người bệnh [1,2].investigate the undesirable effects of Ondansetronoccurring in patients after general anesthesia for Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài này với mụcmaxillofacial and neck surgery. tiêu: Đánh giá hiệu quả dự phòng buồn nôn–nôn của Ondansetron sau gây mê toàn thân phẫu thuật vùng mặt, cổ; khảo sát các tác dụng không mong1. Trường Đại học Kỹ thuật Y – Dược Đà Nẵng muốn của Ondansetron trên người bệnh khi dự2. Bệnh viện Quân Y 17 phòng buồn nôn–nôn sau gây mê toàn thân phẫu*Tác giả chính: Huỳnh Thị Ngọc Hiền thuật vùng mặt, cổ.Emai: htnhien@dhktyduocdn.edu.vn II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNgày nhận bài: 23/02/2024 NGHIÊN CỨUNgày phản biện: 12/06/2024Ngày duyệt bài: 17/06/2024 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu4 TẠP CHÍ Y DƯỢC THÁI BÌNH, TẬP 11 SỐ 2 - THÁNG 6 NĂM 2024 Người bệnh có chỉ định phẫu thuật chương trình Rút nội khí quản khi đủ tiêu chuẩn rút nội khí quản.vùng mặt, cổ dưới gây mê nội khí quản tại Khoa Đánh giá hiệu quả dự phòng buồn nôn–nôn củaGây mê hồi sức, Bệnh viện Quân Y 17 từ tháng Ondansetron, khảo sát một số tác dụng không03/2022 đến tháng 08/2022. mong muốn của Ondansetron. Tiêu chuẩn chọn bệnh: Xử trí người bệnh buồn nôn–nôn sau phẫu thuật: Người bệnh từ 18 tuổi đến 60 tuổi; Đồng ý tham Nếu người bệnh buồn nôn–nôn >1 lần tiến hànhgia nghiên cứu; Tỉnh táo, nhận thức, giao tiếp tốt; tiêm thuốc Primperane 10mg/2ml.Được phân loại sức khỏe theo ASA độ I, II; BMI ≤ Biến số nghiên cứu25 kg/m2; Người bệnh không sử dụng thuốc chốn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y dược học Gây mê toàn thân Phẫu thuật vùng mặt Phẫu thuật vùng cổ Dự phòng buồn nônGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 306 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 252 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 223 0 0 -
13 trang 202 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
5 trang 201 0 0
-
10 trang 199 1 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0 -
9 trang 196 0 0
-
12 trang 195 0 0
-
6 trang 188 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 186 0 0 -
6 trang 186 0 0
-
7 trang 182 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
6 trang 181 0 0