Danh mục

So sánh hiệu quả giảm đau của morphine bằng phương pháp truyền tĩnh mạch và tiêm tĩnh mạch sau phẫu thuật ở trẻ em

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 364.02 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này nhằm đánh giá hiệu quả điều trị đau của morphine bằng phương pháp truyền tĩnh mạch và tiêm tĩnh mạch sau phẫu thuật ở trẻ em. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh hiệu quả giảm đau của morphine bằng phương pháp truyền tĩnh mạch và tiêm tĩnh mạch sau phẫu thuật ở trẻ em SO SÁNH HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU CỦA MORPHINE BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN TĨNH MẠCH VÀ TIÊM TĨNH MẠCH SAU PHẪU THUẬT Ở TRẺ EM Phan Thị Minh Tâm*, Huỳnh Hồng Hạnh* TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả điều trị đau của Morphine bằng phương pháp truyền tĩnh mạch và tiêm tĩnh mạch sau phẫu thuật ở trẻ em. Phương pháp nghiên cứu: Tiền cứu, can thiệp lâm sàng. Nơi thực hiện: Bệnh viện Nhi đồng 2. Bệnh nhân: 203 bệnh nhi có phẫu thuật lớn dự kiến đau mức độ vừa, nhiều. Can thiệp: Bệnh nhi được chia thành 3 nhóm nghiên cứu. Nhóm 1: Morphine truyền tĩnh mạch. Nhóm 2: Morphine truyền tĩnh mạch và tiêm liều định chuẩn. Nhóm 3: Morphine tiêm tĩnh mạch. Kết quả: Mức độ đau được đánh giá bằng thang điểm 10 với 0 là không đau và 10 là đau không chịu nổi. Bệnh nhi được đánh giá trong 48 giờ đầu sau mổ về mức độ đau (khi nghỉ và khi ho). Mức độ đau do nhân viên y tế và bệnh nhi (thân nhân bệnh nhi) đánh giá. Nhân viên y tế ghi nhận các dấu hiệu sinh tồn, tác dụng không mong muốn do phương pháp điều trị đau gây ra. Cả 3 nhóm đều có hiệu quả điều trị đau tốt về mức độ đau khi nghỉ lẫn khi ho. Phương pháp truyền tĩnh mạch có chất lượng giảm đau tốt hơn, nhân viên y tế cần thời gian chăm sóc bệnh nhi ít hơn, bệnh nhi hài lòng hơn so với phương pháp tiêm tĩnh mạch, với lượng thuốc Morphine như nhau ở cả 3 phương pháp. Tác dụng không mong muốn do phương pháp truyền tĩnh mạch và tiêm tĩnh mạch trong giới hạn chấp nhận được. Khả năng ứng dụng rộng rãi phương pháp truyền tĩnh mạch dễ thực hiện, phụ thuộc trang thiết bị, đào tạo nhân viên y tế. Kết luận: Phương pháp dùng Morphine truyền tĩnh mạch và tiêm tĩnh mạch mang lại hiệu quả điều trị đau tốt, giúp bệnh nhi mau hồi phục sau phẫu thuật. Phương pháp truyền tĩnh mạch Morphine mang lại hiệu quả giảm đau tốt hơn, đòi hỏi thời gian chăm sóc của nhân viên y tế ít hơn. Từ khóa: Giảm đau, morphine, truyền tĩnh mạch, tiêm tĩnh mạch. ABSTRACT COMPARISON OF ANALGESIA WITH MORPHINE INTRAVENOUS PERFUSION AND INTRAVENOUS BOLUS FOR POSTOPERATION IN CHILDREN Phan Thi Minh Tam, Huynh Hong Hanh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 - Supplement of No 6 - 2009: 37 - 46 Study objectives: To compare the effects of Morphine perfusion with bolus intravenous Design: Prospective, interventional.Setting: Pediatric 2 hospital, from November 2005 to October 2007. Patients: 203 patients undergoing surgery. Interventions: Patients were splited into 3 groups. Group 1: Morphine perfusion intravenous. Group 2: Morphine perfusion intravenous with titration. Group 3: Morphine bolus intravenous Results: Analgesia was evaluated with 10 marks scale. Patients were assessed with pain score (at rest and cough) and pain score recorded by nurses, by himself or herself or by their parents. Nurses recorded vital signs, side effects during the first 48 hours. All groups achieved good analgesia. Patients were more satisfied * Bệnh viện Nhi đồng 2 Địa chỉ liên lạc: : BS Huỳnh Hồng Hạnh, ĐT: 0909740405 Email: hanh252@yahoo.com.vn 37 with perfusion intravenous than bolus intravenous. Nurses need less times for look after patients with perfusion intravenous than bolus intravenous. The side effects were in acceptable range. The application of perfusion intravenous depends on human and equipment resources. Conclusions: All perfusion intravenous, perfusion intravenous with titration and bolus intravenous provide good analgesia, patient satisfaction. Morphine perfusion intravenous provides superior analgesia, less times to look after patient. Key words: Morphine, bolus, perfusion intravenous, titration. Isofluran. Sau mổ, nhóm 1: bệnh nhi được GIỚI THIỆU dùng Morphine qua đường truyền tĩnh mạch Giảm đau sau mổ với Morphine qua liều 0.01 mg/kg/giờ. Nhóm 2: Morphine tiêm phương pháp truyền tĩnh mạch có hoặc không TM 0.05 mg/ kg đồng thời truyền TM 0.01 có liều định chuẩn sử dụng máy bơm điện, dễ mg/kg/giờ. Nhóm 3: Morphine tiêm TM sử dụng, cách tính liều đơn giản, ít nhầm lẫn, có 0.1mg/ kg/ 8 giờ xen kẽ với Acetaminophen thể tăng giảm liều khi cần, nhân viên y tế tiêm 10 mg/kg/ 8 giờ, uống hoặc đặt hậu môn không phải làm việc nhiều hơn, tiêm thuốc 15 mg/ kg/ 8 giờ. nhiều lần, có hiệu quả giảm đau tốt cho những Thời điểm O: bắt đầu dùng thuốc phẫu thuật dự kiến có mức độ đau vừa đến đau Morphine, thỏa các điều kiện sau: nhiều và áp dụng cho mọi lứa tuổi. Nhóm 1, 2 (bệnh nhi chưa tỉnh mê), mục Mục tiêu nghiên cứu đích giảm đau dự phòng Đánh giá hiệu quả điều trị đau của 1. Rút nội khí quản. Morphine bằng phương pháp truyền tĩnh mạch 2. Nhịp thở đều trên 16 lần / phút, không và tiêm tĩnh mạch sau phẫu thuật ở trẻ em. co kéo. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU Chúng tôi thực hiện nghiên cứu tiền cứu, can thiệp lâm sàng trên những bệnh nhi phẫu thuật chương trình có dự kiến mức độ đau sau mổ từ vừa đến đau nhiều thuộc 5 loại sau: thận niệu sinh dục, chỉnh hình, lồng ngực, các tạng thuộc vùng bụng trê ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: