So sánh hiệu quả giảm đau sau mổ của tê thấm vết mổ và tê qua các lớp cân bụng trong phẫu thuật nội soi cắt đại tràng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.05 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày mục tiêu: so sánh tổng lượng morphine và điểm đau khi nghỉ và vận động (ho), thời điểm phục hồi chức năng ruột và tác dụng phụ của morphine trong 24 giờ đầu sau PTNS cắt đại tràng giữa hai nhóm TAPB và TTVM. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp tiến cứu ngẫu nhiên có nhóm chứng trên 62 người bệnh PTNS cắt đại tràng chương trình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh hiệu quả giảm đau sau mổ của tê thấm vết mổ và tê qua các lớp cân bụng trong phẫu thuật nội soi cắt đại tràng Nghiên cứu Y học Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh;27(3):96-102 ISSN : 1859-1779 https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.03.13So sánh hiệu quả giảm đau sau mổ của tê thấm vết mổvà tê qua các lớp cân bụng trong phẫu thuật nội soi cắtđại tràngLưu Quang Quân1,*, Trần Văn Ý2, Trần Đỗ Anh Vũ2, Nguyễn Văn Chinh31 Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam2 Bệnh viện Bình Dân, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam3 Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt NamTóm tắtĐặt vấn đề: Tê qua các lớp cân bụng (TAPB) được chứng minh giảm đau hiệu quả sau phẫu thuật nội soi (PTNS) cắt đạitràng. Tuy nhiên, TAPB tiềm ẩn biến chứng. Tê thấm vết mổ (TTVM) cũng được chứng minh giảm đau hiệu quả. Cácnghiên cứu so sánh hiệu quả giảm đau giữa TTVM và TAPB sau PTNS cắt đại tràng cho kết quả khác nhau.Mục tiêu: so sánh tổng lượng morphine và điểm đau khi nghỉ và vận động (ho), thời điểm phục hồi chức năng ruột vàtác dụng phụ của morphine trong 24 giờ đầu sau PTNS cắt đại tràng giữa hai nhóm TAPB và TTVM.Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp tiến cứu ngẫu nhiên có nhóm chứng trên 62 người bệnhPTNS cắt đại tràng chương trình.Kết quả: Không khác biệt lượng morphine 24 giờ đầu sau mổ giữa TTVM và TAPB, tương ứng 29,0 (18,5-38,0) mg và24,0 (16,5-35,0) mg (p >0,05). Không có khác biệt điểm đau khi nghỉ và khi ho, thời điểm trung tiện đầu tiên sau mổ, tỉlệ buồn nôn và nôn sau mổ tương tự nhau ở 2 nhóm.Kết luận: TTVM giảm đau không kém TAPB với thời điểm phục hồi chức năng ruột, tác dụng phụ không khác nhau giữa2 nhóm. Chúng tôi kết luận TTVM có thể thay thế TAPB trong PTNS cắt đại tràng.Từ khóa: tê qua các lớp cân bụng; tê thấm vết mổ; phẫu thuật nội soi cắt đại tràng.AbstractCOMPARING POSTOPERATIVE ANALGESIC EFFICACY BETWEEN LOCALWOUND INFILTRATION AND TRANSVERSUS ABDOMINIS PLANE BLOCKIN LAPAROSCOPIC COLECTOMYLuu Quang Quan, Tran Van Y, Tran Do Anh Vu, Nguyen Van ChinhNgày nhận bài: 30-07-2024 / Ngày chấp nhận đăng bài: 22-08-2024 / Ngày đăng bài: 24-08-2024*Tác giả liên hệ: Lưu Quang Quân. Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. E-mail: luuquangquan@gmail.com© 2024 Bản quyền thuộc về Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh.96 https://www.tapchiyhoctphcm.vnTạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 3 * 2024Background: Transversus abdominis plane block (TAPB) has been shown to reduce pain after laparoscopic colectomy,but it poses high risk of complications. Local wound infiltration (LWI) is also an effective therapy for pain relief. Studiescomparing the pain relief efficiency of TAPB and LWI after laparoscopic colectomy present mixed results.Objectives: Compare total morphine use, pain scores at rest and during movement (coughing), time to bowel functionrecovery, and side effects of morphine within the first 24 hours after laparoscopic colectomy between TAPB and LWI.Method: A randomized, controlled, single-blind quasi-experimental study on 62 patients undergoing electivelaparoscopic colectomy.Results: There was no statistically significant difference in 24-hour postoperative morphine consumption between theLWI groups (mean: 29.0 mg, IQR: 18.5-38.0) and TAPB groups (mean: 24.0 mg, IQR: 16.5-35.0). Pain scores at rest andduring coughing, time to first flatus, and rates of postoperative nausea and vomiting were similar in both groups.Conclusion: LWI provides similar pain relief to TAPB, with no differences in bowel function recovery or side effects.We conclude that LWI is a viable alternative to TAPB in laparoscopic colectomy.Keywords: transversus abdominis plane block; local wound infiltration; laparoscopic colectomy.1. ĐẶT VẤN ĐỀ TTVM không kém hơn TAPB trong PTNS cắt đại tràng không? Giả thiết TTVM không kém TAPB khi lượng morphine sử dụng trong 24 giờ đầu sau mổ ở TTVM nhiều Tê qua các lớp cân bụng (TAPB) được chứng minh giảm hơn TAPB khoảng 25% với mục tiêu nghiên cứu:đau sau mổ hiệu quả trong PTNS cắt đại tràng [1,2,3]. Tuynhiên, TAPB tiềm ẩn nguy cơ biến chứng do thao tác thủ So sánh tổng lượng morphine sử dụng trong 24 giờ đầuthuật như: chấn thương do kim, nhồi máu thần kinh, tiêm sau PTNS cắt đại tràng ở nhóm TTVM và TAPB.thuốc tê vào trong mạch máu, ngộ độc thuốc tê, nhiễm trùng, So sánh điểm đau theo thang điểm nhìn (Visual analogliệt thần kinh đùi, giảm hoặc ức chế vận động [4,5]. Nguy cơ scale –VAS) khi nghỉ và vận động (ho) trong 24 giờ đầu saubiến chứng cao khi thực hiện kỹ thuật TAPB dựa vào mốc PTNS cắt đại tràng ở nhóm TTVM và TAPB.giải phẫu so với thực hiện dưới hướng dẫn siêu âm [5]. Nhưvậy, TAPB là kỹ thuật giảm đau hiệu quả, nhưng cần phải có So sánh thời điểm phục hồi chức năng ruột, tỉ lệ buồn nônmáy siêu âm và kinh nghiệm của bác sĩ thực hiện để đạt hiệu và nôn sau mổ ở nhóm TTVM và TAPB.quả mong muốn và hạn chế biến chứng. Tê thấm vết mổ (TTVM) là kỹ thuật đơn giản, chăm sóc 2. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁPsau mổ ít, xâm lấn tối thiểu và chi phí thấp để giảm đau sau NGHIÊN CỨUmổ [6,7]. Do đó, TTVM được áp dụng tại bất kỳ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh hiệu quả giảm đau sau mổ của tê thấm vết mổ và tê qua các lớp cân bụng trong phẫu thuật nội soi cắt đại tràng Nghiên cứu Y học Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh;27(3):96-102 ISSN : 1859-1779 https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.03.13So sánh hiệu quả giảm đau sau mổ của tê thấm vết mổvà tê qua các lớp cân bụng trong phẫu thuật nội soi cắtđại tràngLưu Quang Quân1,*, Trần Văn Ý2, Trần Đỗ Anh Vũ2, Nguyễn Văn Chinh31 Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam2 Bệnh viện Bình Dân, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam3 Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt NamTóm tắtĐặt vấn đề: Tê qua các lớp cân bụng (TAPB) được chứng minh giảm đau hiệu quả sau phẫu thuật nội soi (PTNS) cắt đạitràng. Tuy nhiên, TAPB tiềm ẩn biến chứng. Tê thấm vết mổ (TTVM) cũng được chứng minh giảm đau hiệu quả. Cácnghiên cứu so sánh hiệu quả giảm đau giữa TTVM và TAPB sau PTNS cắt đại tràng cho kết quả khác nhau.Mục tiêu: so sánh tổng lượng morphine và điểm đau khi nghỉ và vận động (ho), thời điểm phục hồi chức năng ruột vàtác dụng phụ của morphine trong 24 giờ đầu sau PTNS cắt đại tràng giữa hai nhóm TAPB và TTVM.Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp tiến cứu ngẫu nhiên có nhóm chứng trên 62 người bệnhPTNS cắt đại tràng chương trình.Kết quả: Không khác biệt lượng morphine 24 giờ đầu sau mổ giữa TTVM và TAPB, tương ứng 29,0 (18,5-38,0) mg và24,0 (16,5-35,0) mg (p >0,05). Không có khác biệt điểm đau khi nghỉ và khi ho, thời điểm trung tiện đầu tiên sau mổ, tỉlệ buồn nôn và nôn sau mổ tương tự nhau ở 2 nhóm.Kết luận: TTVM giảm đau không kém TAPB với thời điểm phục hồi chức năng ruột, tác dụng phụ không khác nhau giữa2 nhóm. Chúng tôi kết luận TTVM có thể thay thế TAPB trong PTNS cắt đại tràng.Từ khóa: tê qua các lớp cân bụng; tê thấm vết mổ; phẫu thuật nội soi cắt đại tràng.AbstractCOMPARING POSTOPERATIVE ANALGESIC EFFICACY BETWEEN LOCALWOUND INFILTRATION AND TRANSVERSUS ABDOMINIS PLANE BLOCKIN LAPAROSCOPIC COLECTOMYLuu Quang Quan, Tran Van Y, Tran Do Anh Vu, Nguyen Van ChinhNgày nhận bài: 30-07-2024 / Ngày chấp nhận đăng bài: 22-08-2024 / Ngày đăng bài: 24-08-2024*Tác giả liên hệ: Lưu Quang Quân. Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. E-mail: luuquangquan@gmail.com© 2024 Bản quyền thuộc về Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh.96 https://www.tapchiyhoctphcm.vnTạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 3 * 2024Background: Transversus abdominis plane block (TAPB) has been shown to reduce pain after laparoscopic colectomy,but it poses high risk of complications. Local wound infiltration (LWI) is also an effective therapy for pain relief. Studiescomparing the pain relief efficiency of TAPB and LWI after laparoscopic colectomy present mixed results.Objectives: Compare total morphine use, pain scores at rest and during movement (coughing), time to bowel functionrecovery, and side effects of morphine within the first 24 hours after laparoscopic colectomy between TAPB and LWI.Method: A randomized, controlled, single-blind quasi-experimental study on 62 patients undergoing electivelaparoscopic colectomy.Results: There was no statistically significant difference in 24-hour postoperative morphine consumption between theLWI groups (mean: 29.0 mg, IQR: 18.5-38.0) and TAPB groups (mean: 24.0 mg, IQR: 16.5-35.0). Pain scores at rest andduring coughing, time to first flatus, and rates of postoperative nausea and vomiting were similar in both groups.Conclusion: LWI provides similar pain relief to TAPB, with no differences in bowel function recovery or side effects.We conclude that LWI is a viable alternative to TAPB in laparoscopic colectomy.Keywords: transversus abdominis plane block; local wound infiltration; laparoscopic colectomy.1. ĐẶT VẤN ĐỀ TTVM không kém hơn TAPB trong PTNS cắt đại tràng không? Giả thiết TTVM không kém TAPB khi lượng morphine sử dụng trong 24 giờ đầu sau mổ ở TTVM nhiều Tê qua các lớp cân bụng (TAPB) được chứng minh giảm hơn TAPB khoảng 25% với mục tiêu nghiên cứu:đau sau mổ hiệu quả trong PTNS cắt đại tràng [1,2,3]. Tuynhiên, TAPB tiềm ẩn nguy cơ biến chứng do thao tác thủ So sánh tổng lượng morphine sử dụng trong 24 giờ đầuthuật như: chấn thương do kim, nhồi máu thần kinh, tiêm sau PTNS cắt đại tràng ở nhóm TTVM và TAPB.thuốc tê vào trong mạch máu, ngộ độc thuốc tê, nhiễm trùng, So sánh điểm đau theo thang điểm nhìn (Visual analogliệt thần kinh đùi, giảm hoặc ức chế vận động [4,5]. Nguy cơ scale –VAS) khi nghỉ và vận động (ho) trong 24 giờ đầu saubiến chứng cao khi thực hiện kỹ thuật TAPB dựa vào mốc PTNS cắt đại tràng ở nhóm TTVM và TAPB.giải phẫu so với thực hiện dưới hướng dẫn siêu âm [5]. Nhưvậy, TAPB là kỹ thuật giảm đau hiệu quả, nhưng cần phải có So sánh thời điểm phục hồi chức năng ruột, tỉ lệ buồn nônmáy siêu âm và kinh nghiệm của bác sĩ thực hiện để đạt hiệu và nôn sau mổ ở nhóm TTVM và TAPB.quả mong muốn và hạn chế biến chứng. Tê thấm vết mổ (TTVM) là kỹ thuật đơn giản, chăm sóc 2. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁPsau mổ ít, xâm lấn tối thiểu và chi phí thấp để giảm đau sau NGHIÊN CỨUmổ [6,7]. Do đó, TTVM được áp dụng tại bất kỳ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Phẫu thuật nội soi cắt đại tràng Giảm đau sau mổ Tê thấm vết mổ Tê qua các lớp cân bụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
5 trang 284 0 0
-
8 trang 240 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 235 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 214 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 199 0 0 -
13 trang 181 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
8 trang 181 0 0
-
9 trang 171 0 0