Danh mục

So sánh hiệu quả tê ngoài màng cứng truyền liên tục và tê ngoài màng cứng bệnh nhân tự điều khiển giảm đau sau phẫu thuật bụng trên

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 299.62 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu đưa ra so sánh hiệu quả giảm đau sau phẫu thuật bụng trên qua catheter ngoài màng cứng (NMC) bằng truyền liên tục và bệnh nhân tự điều khiển. Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng trên 66 bệnh nhân được phẫu thuật vùng bụng trên, ASA I, II, III từ 8/2013 đến 7/2014.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh hiệu quả tê ngoài màng cứng truyền liên tục và tê ngoài màng cứng bệnh nhân tự điều khiển giảm đau sau phẫu thuật bụng trên Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015 Nghiên cứu Y học SO SÁNH HIỆU QUẢ TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG TRUYỀN LIÊN TỤC VÀ TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG BỆNH NHÂN TỰ ĐIỀU KHIỂN GIẢM ĐAU SAU PHẪU THUẬT BỤNG TRÊN Nguyễn Trung Cường*, Đinh Hữu Hào* TÓMTẮT Mục tiêu: So sánh hiệu quả giảm đau sau phẫu thuật bụng trên qua catheter ngoài màng cứng (NMC) bằng truyền liên tục và bệnh nhân tự điều khiển. Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng trên 66 bệnh nhân được phẫu thuật vùng bụng trên, ASA I, II, III từ 8/2013 đến 7/2014. Mỗi nhóm 33 bệnh nhân: giảm đau NMC bệnh nhân tự điều khiển (PCEA) và truyền liên tục (CEIA). Giảm đau sau mổ gồm paracetamol 1g TTM/ 8giờ và giảm đau NMC bupivacaine 0,125%. Nhóm CEIA truyền 4ml/giờ (4-8ml/ giờ), nhóm PCEA 2ml/ giờ, bolus 2ml/giờ, thời gian khoá 15 phút. Theo dõi mức độ đau VNS khi nghỉ và khi ho sau mổ, tổng lượng thuốc tê bupivacaine, morphine, tỉ lệ tác dụng phụ, thời gian có trung đại tiện, ăn đường miệng và thời gian xuất viện. Kết quả: 30 phút sau liều đầu, VNS giảm ở nhóm PCEA từ 5,2 xuống 1,4, và CEIA từ 4,9 xuống 2,5. Các thời điểm ghi nhận điểm đau khi nghỉ và ho, VNS trung bình nhóm PCEA đều thấp hơn nhóm CEIA, cả hai nhóm đều đạt hiệu quả giảm đau VNS< 4. Lượng bupivacaine trong 24 và 48 giờ và tỉ lệ bệnh nhân phải tiêm morphine thấp hơn ở nhóm PCEA. Tác dụng phụ chủ yếu là buồn nôn, nôn ói và thời gian có trung tiện, đại tiện, ăn đường miệng và xuất viện sau mổ tương tự ở hai nhóm. Kết luận: Giảm đau NMC bệnh nhân tự điều khiển sau phẫu thuật bụng trên đạt hiệu quả tốt, giảm lượng thuốc tê và morphine dùng toàn thân. Từ khóa: Phẫu thuật bụng trên, giảm đau NMC bệnh nhân tự điều khiển, giảm đau NMC truyền liên tục. ABSTRACT PATIENT-CONTROLLED EPIDURAL ANALGESIA VERSUS CONTINUOUS EPIDURAL INFUSION ANALGESIA FOR POSTOPERATIVE PAIN CONTROL IN UPPER ABDOMINAL SURGERY Nguyen Trung Cuong, Dinh Huu Hao * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - Supplement of No 1 - 2015: 413 - 418 Background–Objectives: To compare the effects of pain relief after upper abdominal surgery between continuous epidural infusion analgesia (CEIA) and patient-controlled epidural analgesia (PCEA). Methods: A randomized controlled trial, 66 patients each group of 33 patients with upper abdominal surgery, ASA I, II, III from 8/2013 to 7/2014. Postoperative pain relief included paracetamol 1g IV/8 hours and bupivacaine 0.125% epidural analgesia. Group of CEIA received 4 ml/hour (4-8ml/hour), group of PCEA 2 ml/h, bolus 2 ml/h, lockout time 15 minutes. Pain scores were recorded via verbal numeric scale at rest and coughing after surgery, the total amount of anesthetic bupivacaine, morphine, side effects rate, flatus, defecating, oral feeding and discharge time. Results: VNS decreased from 4.2 to 1.4 in PCEA group and 4.9 to 2.5 in CEIA group after 30 min. Means of VNS at rest and coughing in PCEA group were statistically significant lower than those in CEIA group at most of the time. There were no statistically significant difference in side effects (nausea, vomiting and gas, bowel, * BV Nhân Dân Gia Định Tác giả liên lạc: BSCK2. Nguyễn Trung Cường ĐT: 0918045257 Email: ngtrungcuong@gmail.com Gây Mê Hồi Sức 413 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015 enteral nutrition and discharge) between two groups. The number of incremental doses of analgesic bupivacaine and morphine in CEIA group were statistically significant higher in PCEA group. Satisfaction of patients were statistically significant higher in PCEA group. Conclusion: PCEA patients achieve better efficiency after upper abdominal surgery, reduced local anesthetics and morphine provides. Keywords: upper abdominal surgery, patient-controlled epidural analgesia, continuous epidural infusion analgesia. So sánh sự hài lòng của BN về hiệu quả ĐẶT VẤNĐỀ giảm đau, tỉ lệ tác dụng không mong muốn: Phẫu thuật vùng bụng trên gồm phẫu thuật suy hô hấp, dị ứng, buồn nôn, nôn ói, ở hai dạ dày tá tràng, gan, mật, tuỵ, lách … đều là nhóm giảm đau. phẫu thuật lớn, đau sau mổ ảnh hưởng nhiều ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU đến hô hấp, do đó vấn đề giảm đau có vai trò quan trọng trong quá trình hồi phục của bệnh Đối tượng nghiên cứu nhân (BN). Gây tê giảm đau ngoài màng cứng 66 Bệnh nhân đuợc lên chương trình mổ với (NMC) là phương pháp giảm đau chủ lực trong chỉ định phẫu thuật ở tầng trên ổ bụng như giảm đau đa mô thức ở BN được phẫu thuật phẫu thuật cắt u gan, tá tràng, dạ dày, tụỵ…tại vùng bụng trên. Nhiều nghiên cứu chứng minh bệnh viện Nhân dân Gia Định trong thời gian từ hiệu quả giảm đau tốt và ít tác dụng phụ về hô tháng 08/2013 đến tháng 07/2014. hấp, nôn ói, dị ứng bí tiểu…. Giảm đau NMC Tiêu chuẩn chọn bệnh truyền liên tục (Continuous Epidural Infusion Bệnh nhân trong dân số nghiên cứu tuổi từ Analgesia - CEI ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: