So sánh hiệu quả, tính an toàn của iodopovidone và talc nhũ tương trong điều trị tràn dịch màng phổi ác tính thứ phát lượng nhiều
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 308.45 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của nghiên cứu này là so sánh hiệu quả, tính an toàn củalàm dính màng phổi bằng iodopovidone (IO) và talc nhũ tương (TS) trong điều trị tràn dịch màng phổi ác tính thứ phát lượng nhiều. Mời các bạn cùng tham khảo đề tài qua bài viết này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh hiệu quả, tính an toàn của iodopovidone và talc nhũ tương trong điều trị tràn dịch màng phổi ác tính thứ phát lượng nhiềuY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 13 * Phụ bản của Số 1 * 2009Nghiên cứu Y họcSO SÁNH HIỆU QUẢ, TÍNH AN TOÀN CỦA IODOPOVIDONEVÀ TALC NHŨ TƯƠNG TRONG ĐIỀU TRỊ TRÀN DỊCH MÀNG PHỔIÁC TÍNH THỨ PHÁT LƯỢNG NHIỀUNguyễn Hữu Lân*, Đặng Vạn Phước**TÓM TẮTMục tiêu: Làm dính màng phổi là một trong những chọn lựa tốt nhất để điều trị cho bệnh nhân tràn dịchmàng phổi ác tính tái phát có triệu chứng. Mục đích của nghiên cứu này là so sánh hiệu quả, tính an toàn củalàm dính màng phổi bằng iodopovidone (IO) và talc nhũ tương (TS) trong điều trị tràn dịch màng phổi ác tínhthứ phát lượng nhiều.Đối tượng - Phương pháp: 216 bệnh nhân tràn dịch màng phổi ác tính thứ phát lượng nhiều được thudung vào nghiên cứu từ tháng 6/2005 đến tháng 6/2008 tại khoa C6, bệnh viện Phạm Ngọc Thạch. Bệnh nhânđược nhận ngẫu nhiên hoặc 20mL iodopovidone 10% hay 5g talc hòa tan trong 60mL NaCl 0,9% bơm qua ốngdẫn lưu màng phổi. Bệnh nhân được đánh giá trước và sau khi bơm tác nhân gây dính vào khoang màng phổi,sau rút ống dẫn lưu màng phổi 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng về các triệu chứng và dấu hiệu lâm sàng, hiệu quả làmdính màng phổi.Kết quả: Tỷ lệ thành công của phương pháp làm dính màng phổi bằng IO và TS theo thứ tự sau 1 tháng là83,8% và 93% (p < 0,04), sau 3 tháng là 80,8% và 90,3% (p > 0,07), sau 6 tháng là 72,2% và 88,5% (p < 0,03).Tác dụng phụ nói chung là nhẹ: sốt ≥ 35oC (5% trong nhóm IO, 32,8% trong nhóm TS, p = 0.000), đau ngực(20% trong nhóm IO, 17,2% trong nhóm TS, p = 0,6), khó thở (10% trong nhóm IO, 9,5% trong nhóm TS, p =0,9), và không có hội chứng nguy ngập hô hấp cấp tính trong cả 2 nhóm.Kết luận: Làm dính màng phổi bằng talc nhũ tương cho thấy hiệu quả hơn iodopovidone trong trường hợptràn dịch màng phổi ác tính thứ phát lượng nhiều. Cả hai phương pháp này không có tác dụng phụ nặng và đềuđược dung nạp tốt.ABSTRACTCOMPARISON OF IODOPOVIDONE AND TALC SLURRY PLEURODESIS EFFICACY ANDSAFETY IN THE TREATMENT OF MASSIVE SECONDARY MALIGNANT PLEURAL EFFUSIONSNguyen Huu Lan, Đang Van Phuoc* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 - Supplement of No 1 - 2009: 124 - 132Background - objectives: Pleurodesis is the one of the best options for the management of symptomatic,recurent patients with malignant pleural effusion. The aim of this study was iodopovidone (IO) and talc slurry(TS) pleurodesis efficacy and safety comparation in the treatment of massive secondary malignant pleuraleffusions.Methods: 216 patients with massive malignant pleural effusions were prospectively assessed from June 2005to June 2008 in C6 ward, Phạm Ngọc Thạch Hospital. The patients were randomized to receive either 20mL 10%iodopovidone or 5g talc diluted in 60mL saline solution 0.9% through the chest tube. Patients were evaluatedbefore and after sclerosing agents instillation, after removal chest tube 1 month, 3 months, 6 month regardingclinical symptoms and signs and effectiveness of pleurodesis.Results: Adverse effects were generally mild: fever ≥ 35oC (5% in IO patients, 32.8% in TS patients, p =* BV. Phạm Ngọc Thạch ** Bộ môn Nội – Đại học Y Dược TP.HCMChuyên Đề Nội Khoa1Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 13 * Phụ bản của Số 1 * 2009Nghiên cứu Y học0.000), chest pain (20% in IO patients, 17.2% in TS patients, p = 0.6), dyspnea (10% in IO patients, 9.5% in TSpatients, p = 0.9), and no patient in either group developed ARDS. The successful rate of IO and TS pleurodesisafter 1 m were 83.8% and 93% (p < 0,04), respectively, those after 3 m were 80.8% and 90.3% (p > 0,07),respectively, and those after 6 m were 72.2% and 88.5% (p < 0.03) respectively.Conclusions: Talc slurry showed more effective than iodopovidone pleurodesis in cases of massive secondarymalignant pleural effusions. Neither procedure showed any major adverse effect, and both were equally welltolerated.tiền(2,3,34), có khả năng là chất làm dính màng phổiĐẶT VẤN ĐỀhiệu quả- an toàn tốt nhất(2). Hiện nay, chưa cóTràn dịch màng phổi ác tính là vấn đề lâmbáo cáo so sánh làm dính màng phổi bằng haisàng thường gặp(7,33). Tiên lượng của bệnh nhântác nhân này trong cùng một kỹ thuật làm dínhtràn dịch màng phổi ác tính rất xấu(6,13,19,22,23,25,27),màng phổi, bệnh nhân được theo dõi ở cùng mộthầu hết không đáp ứng với hóa trị liệu toànthời điểm, cùng một điều kiện như nhau, ở trongthân(6,13,28,23,28). Trên 75% bệnh nhân tràn dịchcùng một dân số nghiên cứu. Vì vậy, chúng tôimàng phổi ác tính có triệu chứng lâmthực hiện thử nghiệm lâm sàng chứng ngẫusàng(4,10,20,32). Khó thở, đau ngực, ho làm xấu đinhiên không mù, so sánh hiệu quả, tính an toànchất lượng cuộc sống của bệnh nhân(6,19,23,24,26,27).của talc và iodopovidone trong điều trị tràn dịchMặc dù chọc tháo dịch hay đặt ống dẫn lưumàng phổi ác tính thứ phát lượng nhiều.màng phổi làm giảm nhanh triệu chứng khó thở,ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨUđau ngực, ho do tràn dịch màng phổi gây nên, tỷlệ tái phát tràn dịch màng phổi có thể lên đếnChúng tôi thực hiện thử nghiệm lâm sàng(4,14,20,30)100% sau 1 tháng. Chọc tháo dịch màngchứng ngẫu nhiên không mù, cho 216 bệnh nhânphổi nhiều lần gây cạn kiệt protein, dịch, điện≥ 18 tuổi, nhập bệnh viện Phạm Ngọc Thạch từgiải, làm xấu dần tổng trạng của bệnhtháng 6.2005 đến tháng 6.2008, bị tràn dịch màng(5,23,24,28)nhân, làm tăng nguy cơ xuất hiện các biếnphổi ác tính thứ phát lượng nhiều (thể tích trànchứng như tràn mủ màng phổi, tràn khí màngdịch màng phổi ≥ 1L), sau hóa trị ung thưphổi(4,6,30). Vì vậy, mục đích chính của điều trịvà/hoặc xạ trị hay không có khả năng hóa trị ungtràn dịch màng phổi ác tính là làm giảm triệuthư và/hoặc xạ trị trước khi làm dính màng phổi.chứng,cảithiệnchấtlượngcuộcSau khi tháo hết dịch qua ống dẫn lưu màngsống(5,12,13,17,23,28,29), bằng cách dẫn lưu dịch và làmphổi, phổi nở ra hoàn toàn, triệu chứng lâm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh hiệu quả, tính an toàn của iodopovidone và talc nhũ tương trong điều trị tràn dịch màng phổi ác tính thứ phát lượng nhiềuY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 13 * Phụ bản của Số 1 * 2009Nghiên cứu Y họcSO SÁNH HIỆU QUẢ, TÍNH AN TOÀN CỦA IODOPOVIDONEVÀ TALC NHŨ TƯƠNG TRONG ĐIỀU TRỊ TRÀN DỊCH MÀNG PHỔIÁC TÍNH THỨ PHÁT LƯỢNG NHIỀUNguyễn Hữu Lân*, Đặng Vạn Phước**TÓM TẮTMục tiêu: Làm dính màng phổi là một trong những chọn lựa tốt nhất để điều trị cho bệnh nhân tràn dịchmàng phổi ác tính tái phát có triệu chứng. Mục đích của nghiên cứu này là so sánh hiệu quả, tính an toàn củalàm dính màng phổi bằng iodopovidone (IO) và talc nhũ tương (TS) trong điều trị tràn dịch màng phổi ác tínhthứ phát lượng nhiều.Đối tượng - Phương pháp: 216 bệnh nhân tràn dịch màng phổi ác tính thứ phát lượng nhiều được thudung vào nghiên cứu từ tháng 6/2005 đến tháng 6/2008 tại khoa C6, bệnh viện Phạm Ngọc Thạch. Bệnh nhânđược nhận ngẫu nhiên hoặc 20mL iodopovidone 10% hay 5g talc hòa tan trong 60mL NaCl 0,9% bơm qua ốngdẫn lưu màng phổi. Bệnh nhân được đánh giá trước và sau khi bơm tác nhân gây dính vào khoang màng phổi,sau rút ống dẫn lưu màng phổi 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng về các triệu chứng và dấu hiệu lâm sàng, hiệu quả làmdính màng phổi.Kết quả: Tỷ lệ thành công của phương pháp làm dính màng phổi bằng IO và TS theo thứ tự sau 1 tháng là83,8% và 93% (p < 0,04), sau 3 tháng là 80,8% và 90,3% (p > 0,07), sau 6 tháng là 72,2% và 88,5% (p < 0,03).Tác dụng phụ nói chung là nhẹ: sốt ≥ 35oC (5% trong nhóm IO, 32,8% trong nhóm TS, p = 0.000), đau ngực(20% trong nhóm IO, 17,2% trong nhóm TS, p = 0,6), khó thở (10% trong nhóm IO, 9,5% trong nhóm TS, p =0,9), và không có hội chứng nguy ngập hô hấp cấp tính trong cả 2 nhóm.Kết luận: Làm dính màng phổi bằng talc nhũ tương cho thấy hiệu quả hơn iodopovidone trong trường hợptràn dịch màng phổi ác tính thứ phát lượng nhiều. Cả hai phương pháp này không có tác dụng phụ nặng và đềuđược dung nạp tốt.ABSTRACTCOMPARISON OF IODOPOVIDONE AND TALC SLURRY PLEURODESIS EFFICACY ANDSAFETY IN THE TREATMENT OF MASSIVE SECONDARY MALIGNANT PLEURAL EFFUSIONSNguyen Huu Lan, Đang Van Phuoc* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 - Supplement of No 1 - 2009: 124 - 132Background - objectives: Pleurodesis is the one of the best options for the management of symptomatic,recurent patients with malignant pleural effusion. The aim of this study was iodopovidone (IO) and talc slurry(TS) pleurodesis efficacy and safety comparation in the treatment of massive secondary malignant pleuraleffusions.Methods: 216 patients with massive malignant pleural effusions were prospectively assessed from June 2005to June 2008 in C6 ward, Phạm Ngọc Thạch Hospital. The patients were randomized to receive either 20mL 10%iodopovidone or 5g talc diluted in 60mL saline solution 0.9% through the chest tube. Patients were evaluatedbefore and after sclerosing agents instillation, after removal chest tube 1 month, 3 months, 6 month regardingclinical symptoms and signs and effectiveness of pleurodesis.Results: Adverse effects were generally mild: fever ≥ 35oC (5% in IO patients, 32.8% in TS patients, p =* BV. Phạm Ngọc Thạch ** Bộ môn Nội – Đại học Y Dược TP.HCMChuyên Đề Nội Khoa1Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 13 * Phụ bản của Số 1 * 2009Nghiên cứu Y học0.000), chest pain (20% in IO patients, 17.2% in TS patients, p = 0.6), dyspnea (10% in IO patients, 9.5% in TSpatients, p = 0.9), and no patient in either group developed ARDS. The successful rate of IO and TS pleurodesisafter 1 m were 83.8% and 93% (p < 0,04), respectively, those after 3 m were 80.8% and 90.3% (p > 0,07),respectively, and those after 6 m were 72.2% and 88.5% (p < 0.03) respectively.Conclusions: Talc slurry showed more effective than iodopovidone pleurodesis in cases of massive secondarymalignant pleural effusions. Neither procedure showed any major adverse effect, and both were equally welltolerated.tiền(2,3,34), có khả năng là chất làm dính màng phổiĐẶT VẤN ĐỀhiệu quả- an toàn tốt nhất(2). Hiện nay, chưa cóTràn dịch màng phổi ác tính là vấn đề lâmbáo cáo so sánh làm dính màng phổi bằng haisàng thường gặp(7,33). Tiên lượng của bệnh nhântác nhân này trong cùng một kỹ thuật làm dínhtràn dịch màng phổi ác tính rất xấu(6,13,19,22,23,25,27),màng phổi, bệnh nhân được theo dõi ở cùng mộthầu hết không đáp ứng với hóa trị liệu toànthời điểm, cùng một điều kiện như nhau, ở trongthân(6,13,28,23,28). Trên 75% bệnh nhân tràn dịchcùng một dân số nghiên cứu. Vì vậy, chúng tôimàng phổi ác tính có triệu chứng lâmthực hiện thử nghiệm lâm sàng chứng ngẫusàng(4,10,20,32). Khó thở, đau ngực, ho làm xấu đinhiên không mù, so sánh hiệu quả, tính an toànchất lượng cuộc sống của bệnh nhân(6,19,23,24,26,27).của talc và iodopovidone trong điều trị tràn dịchMặc dù chọc tháo dịch hay đặt ống dẫn lưumàng phổi ác tính thứ phát lượng nhiều.màng phổi làm giảm nhanh triệu chứng khó thở,ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨUđau ngực, ho do tràn dịch màng phổi gây nên, tỷlệ tái phát tràn dịch màng phổi có thể lên đếnChúng tôi thực hiện thử nghiệm lâm sàng(4,14,20,30)100% sau 1 tháng. Chọc tháo dịch màngchứng ngẫu nhiên không mù, cho 216 bệnh nhânphổi nhiều lần gây cạn kiệt protein, dịch, điện≥ 18 tuổi, nhập bệnh viện Phạm Ngọc Thạch từgiải, làm xấu dần tổng trạng của bệnhtháng 6.2005 đến tháng 6.2008, bị tràn dịch màng(5,23,24,28)nhân, làm tăng nguy cơ xuất hiện các biếnphổi ác tính thứ phát lượng nhiều (thể tích trànchứng như tràn mủ màng phổi, tràn khí màngdịch màng phổi ≥ 1L), sau hóa trị ung thưphổi(4,6,30). Vì vậy, mục đích chính của điều trịvà/hoặc xạ trị hay không có khả năng hóa trị ungtràn dịch màng phổi ác tính là làm giảm triệuthư và/hoặc xạ trị trước khi làm dính màng phổi.chứng,cảithiệnchấtlượngcuộcSau khi tháo hết dịch qua ống dẫn lưu màngsống(5,12,13,17,23,28,29), bằng cách dẫn lưu dịch và làmphổi, phổi nở ra hoàn toàn, triệu chứng lâm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Iodopovidone và TALC nhũ tương Tràn dịch màng phổi ác tính Dính màng phổiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 313 0 0 -
5 trang 306 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 251 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 235 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 222 0 0 -
13 trang 201 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
5 trang 200 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 195 0 0