So sánh hình thái vân môi của một số dân tộc vùng Đồng bằng Sông Cửu Long
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 468.51 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung nghiên cứu thực hiện những mục tiêu sau (1) phân loại và tính tỉ lệ các dạng vân môi của các dân tộc Việt, Khmer, Chăm ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. (2) so sánh vân môi của các dân tộc Việt, Khmer, Chăm. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh hình thái vân môi của một số dân tộc vùng Đồng bằng Sông Cửu LongY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Nghiên cứu Y họcSO SÁNH HÌNH THÁI VÂN MÔI CỦA MỘT SỐ DÂN TỘCVÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGVõ Huỳnh Trang*, Lê Văn Cường**TÓM TẮTĐặt vấn đề: Ngày nay “vân môi” đã trở thành dữ liệu sinh trắc học quan trọng để xác định cá thể người.Tuy nhiên vân môi chỉ được sử dụng ở một số quốc gia mà chưa được phổ biến rộng rãi. Do đó vân môi cần đượcnghiên cứu rộng và sâu hơn nữa nhất là ở Việt Nam.Mục tiêu: (1) Phân loại và tính tỉ lệ các dạng vân môi của các dân tộc Việt, Khmer, Chăm ở vùng Đồngbằng sông Cửu Long. (2) So sánh vân môi của các dân tộc Việt, Khmer, Chăm.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu vân môi của 921 người dân gồm ba dân tộc Việt,Khmer, Chăm; từ 5 - 82 tuổi; sinh sống ở 5/13 tỉnh thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long bằng máy chụp hìnhkỹ thuật số.Kết quả: Vân môi khác nhau có ý nghĩa thống kê với P < 0.001 ở các khu vực của hai dân tộc Việt - Khmer.Vân môi khác nhau có ý nghĩa thống kê với P < 0.001 ở khu vực 5, 8 và với P < 0.05 ở khu vực 2, 11 của hai dântộc Việt - Chăm. Vân môi khác nhau có ý nghĩa thống kê với P < 0.05 ở khu vực 5, 11 của hai dân tộc Khmer Chăm.Kết luận: Vân môi khác nhau giữa các dân tộc ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long góp phần củng cố thêmviệc sử dụng vân môi để nhận dạng cá thể người hay xác định tội phạm.Từ khóa: Vân môi, dân tộc.COMPARISON OF LIP PRINT MORPHOLOGY AMONG ETHNIC RACES IN THE MEKONG DELTAVo Huynh Trang, Le Van Cuong* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 149 - 154Introduction: Lip prints has become an important data in biometry to identify the unique of an individual.However, usage of this biometric data has been rare - not common, only made in a few countries. Therefore, thereshould be more comprehensive research in lip prints, especially in Viet Nam.Objectives: (1) Classify and calculate the proportion of types of the lip prints among races of Viet, Khmerand Cham living in the Mekong Delta. (2) Compare types of lip prints among races of Viet, Khmer and Cham.Subjects and Methods: Lip prints of 921 people of 3 races: Viet, Khmer and Cham aged from 5 to 82 in5/13 provinces in the Mekong Delta were taken photograph by a digital camera.Results: Lip prints among Viet - Khmer are different with a statistical significance P < 0,001 in the areas.Lip prints among Viet - Cham are different with a statistical significance P < 0,001 in the 5th and 8th areas and P <0,05 in the 2nd and 11th. Lip prints are different among Khmer - Cham with a statistical significance P < 0,05 inthe 5th and 11th areas.Conclusion: Lip prints are different among the 3 ethnic races in the Mekong delta, which is stronglyrecommended to use lip prints for personal recognition or crime investigation.* Bộ môn Giải Phẫu - Trường ĐH Y Dược Cần Thơ** Bộ môn Giải Phẫu học, Đại học Y Dược TP. HCMTác giả liên lạc: Ths Võ Huỳnh TrangĐT: 0989576785,Chuyên Đề Ngoại KhoaEmail: vhtrang@ctump.edu.vn149Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Keyword: lip print, ethnic races.ĐẶT VẤN ĐỀTrong khoa học hình sự, xác định cá thểngười được dựa vào các đặc điểm nhân trắcnhư: vân tay, nhóm máu, mô hình răng. Trongcác trường hợp không còn đủ các bộ phậnnhư nạn nhân bị cắt mất tay, bỏng vân tay,không có hồ sơ về răng.... thì việc xác định cáthể gặp nhiều khó khăn(2,3). Vì thế mà gần 20năm qua các nhà khoa học đã không ngừng tìmkiếm ra nhiều phương pháp khác nhau giúpphân biệt người này với người khác, trong đó cóvân môi. Vân môi được Fischer mô tảvào năm1902, đến năm 1930 thì ngành nhân chủng họcmới chấp nhận sự tồn tại của các nếp nhăn này,nhưng không đề ra ứng dụng nào cho thựctiễn(3). Đến năm 1950, lần đầu tiên vân môi đượcSnyder(3) sử dụng để xác định cá thể người.Santos(2) 1967 đề nghị phân các nếp nhăn ở môingười làm hai loại: đơn và kép.Trong một nghiên cứu về son môi và môinữ giới ở Nhật năm 1967, K. Suzuki(4) bất ngờphát hiện dạng rãnh chứ không phải là nếpnhăn ở môi đỏ người. Cấu trúc này chưa cótrong thuật ngữ giải phẫu, nên bà đặt tên là“rãnh môi”, và “vân môi” là mô hình các rãnhnày trên môi người. Công trình lớn nhất làcủa Suzuki và Tsuchihashi vào những năm1970 - 1974, các tác giả sử dụng máy in vântay để lấy dấu vân môi của 1364 người Nhật.Kết quả tác giả phân vân môi thành 5 loại vàkết luận vân môi mang tính đặt trưng cá thểnên có thể sử dụng để nhận dạng trong phápy(4,5). Những năm sau, vân môi được nghiêncứu ở nhiều nước như: Đức, Nga, Tây BanNha, Ấn Độ, Úc, Hàn Quốc. Các kết quảnghiên cứu đều xác nhận vân môi mang tínhđặt trưng cá thể và củng cố cho việc sử dụngvân môi để xác định tội phạm. Ở Việt Nam cóvài nghiên cứu vân môi của Lê Văn Cường(1),Võ Huỳnh Trang(2). Các tác giả đã phân khuvực môi đỏ và xây dựng mô hình vân môi đểđọc các dạng rãnh, kết quả vân môi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh hình thái vân môi của một số dân tộc vùng Đồng bằng Sông Cửu LongY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Nghiên cứu Y họcSO SÁNH HÌNH THÁI VÂN MÔI CỦA MỘT SỐ DÂN TỘCVÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGVõ Huỳnh Trang*, Lê Văn Cường**TÓM TẮTĐặt vấn đề: Ngày nay “vân môi” đã trở thành dữ liệu sinh trắc học quan trọng để xác định cá thể người.Tuy nhiên vân môi chỉ được sử dụng ở một số quốc gia mà chưa được phổ biến rộng rãi. Do đó vân môi cần đượcnghiên cứu rộng và sâu hơn nữa nhất là ở Việt Nam.Mục tiêu: (1) Phân loại và tính tỉ lệ các dạng vân môi của các dân tộc Việt, Khmer, Chăm ở vùng Đồngbằng sông Cửu Long. (2) So sánh vân môi của các dân tộc Việt, Khmer, Chăm.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu vân môi của 921 người dân gồm ba dân tộc Việt,Khmer, Chăm; từ 5 - 82 tuổi; sinh sống ở 5/13 tỉnh thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long bằng máy chụp hìnhkỹ thuật số.Kết quả: Vân môi khác nhau có ý nghĩa thống kê với P < 0.001 ở các khu vực của hai dân tộc Việt - Khmer.Vân môi khác nhau có ý nghĩa thống kê với P < 0.001 ở khu vực 5, 8 và với P < 0.05 ở khu vực 2, 11 của hai dântộc Việt - Chăm. Vân môi khác nhau có ý nghĩa thống kê với P < 0.05 ở khu vực 5, 11 của hai dân tộc Khmer Chăm.Kết luận: Vân môi khác nhau giữa các dân tộc ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long góp phần củng cố thêmviệc sử dụng vân môi để nhận dạng cá thể người hay xác định tội phạm.Từ khóa: Vân môi, dân tộc.COMPARISON OF LIP PRINT MORPHOLOGY AMONG ETHNIC RACES IN THE MEKONG DELTAVo Huynh Trang, Le Van Cuong* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 149 - 154Introduction: Lip prints has become an important data in biometry to identify the unique of an individual.However, usage of this biometric data has been rare - not common, only made in a few countries. Therefore, thereshould be more comprehensive research in lip prints, especially in Viet Nam.Objectives: (1) Classify and calculate the proportion of types of the lip prints among races of Viet, Khmerand Cham living in the Mekong Delta. (2) Compare types of lip prints among races of Viet, Khmer and Cham.Subjects and Methods: Lip prints of 921 people of 3 races: Viet, Khmer and Cham aged from 5 to 82 in5/13 provinces in the Mekong Delta were taken photograph by a digital camera.Results: Lip prints among Viet - Khmer are different with a statistical significance P < 0,001 in the areas.Lip prints among Viet - Cham are different with a statistical significance P < 0,001 in the 5th and 8th areas and P <0,05 in the 2nd and 11th. Lip prints are different among Khmer - Cham with a statistical significance P < 0,05 inthe 5th and 11th areas.Conclusion: Lip prints are different among the 3 ethnic races in the Mekong delta, which is stronglyrecommended to use lip prints for personal recognition or crime investigation.* Bộ môn Giải Phẫu - Trường ĐH Y Dược Cần Thơ** Bộ môn Giải Phẫu học, Đại học Y Dược TP. HCMTác giả liên lạc: Ths Võ Huỳnh TrangĐT: 0989576785,Chuyên Đề Ngoại KhoaEmail: vhtrang@ctump.edu.vn149Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Keyword: lip print, ethnic races.ĐẶT VẤN ĐỀTrong khoa học hình sự, xác định cá thểngười được dựa vào các đặc điểm nhân trắcnhư: vân tay, nhóm máu, mô hình răng. Trongcác trường hợp không còn đủ các bộ phậnnhư nạn nhân bị cắt mất tay, bỏng vân tay,không có hồ sơ về răng.... thì việc xác định cáthể gặp nhiều khó khăn(2,3). Vì thế mà gần 20năm qua các nhà khoa học đã không ngừng tìmkiếm ra nhiều phương pháp khác nhau giúpphân biệt người này với người khác, trong đó cóvân môi. Vân môi được Fischer mô tảvào năm1902, đến năm 1930 thì ngành nhân chủng họcmới chấp nhận sự tồn tại của các nếp nhăn này,nhưng không đề ra ứng dụng nào cho thựctiễn(3). Đến năm 1950, lần đầu tiên vân môi đượcSnyder(3) sử dụng để xác định cá thể người.Santos(2) 1967 đề nghị phân các nếp nhăn ở môingười làm hai loại: đơn và kép.Trong một nghiên cứu về son môi và môinữ giới ở Nhật năm 1967, K. Suzuki(4) bất ngờphát hiện dạng rãnh chứ không phải là nếpnhăn ở môi đỏ người. Cấu trúc này chưa cótrong thuật ngữ giải phẫu, nên bà đặt tên là“rãnh môi”, và “vân môi” là mô hình các rãnhnày trên môi người. Công trình lớn nhất làcủa Suzuki và Tsuchihashi vào những năm1970 - 1974, các tác giả sử dụng máy in vântay để lấy dấu vân môi của 1364 người Nhật.Kết quả tác giả phân vân môi thành 5 loại vàkết luận vân môi mang tính đặt trưng cá thểnên có thể sử dụng để nhận dạng trong phápy(4,5). Những năm sau, vân môi được nghiêncứu ở nhiều nước như: Đức, Nga, Tây BanNha, Ấn Độ, Úc, Hàn Quốc. Các kết quảnghiên cứu đều xác nhận vân môi mang tínhđặt trưng cá thể và củng cố cho việc sử dụngvân môi để xác định tội phạm. Ở Việt Nam cóvài nghiên cứu vân môi của Lê Văn Cường(1),Võ Huỳnh Trang(2). Các tác giả đã phân khuvực môi đỏ và xây dựng mô hình vân môi đểđọc các dạng rãnh, kết quả vân môi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Hình thái vân môi Dân tộc vùng Đồng bằng Sông Cửu Long Sinh trắc họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 307 0 0
-
8 trang 261 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 203 0 0
-
5 trang 202 0 0
-
8 trang 202 0 0
-
9 trang 196 0 0