So sánh kết quả ban đầu giữa hai phương pháp phẫu thuật một thì nội soi và đường qua hậu môn điều trị bệnh phình đại tràng bẩm sinh
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 404.77 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này nhằm đánh giá so sánh kết quả ban đầu giữa hai phương pháp phẫu thuật một thì nội soi và đường qua hậu môn điều trị bệnh phình đại tràng bẩm sinh tại Bệnh viện Nhi Trung Ương. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh kết quả ban đầu giữa hai phương pháp phẫu thuật một thì nội soi và đường qua hậu môn điều trị bệnh phình đại tràng bẩm sinh Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011 Nghiên cứu Y học SO SÁNH KẾT QUẢ BAN ĐẦU GIỮA HAI PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT MỘT THÌ NỘI SOI VÀ ĐƯỜNG QUA HẬU MÔN ĐIỀU TRỊ BỆNH PHÌNH ĐẠI TRÀNG BẨM SINH Nguyễn Thanh Liêm*, Bùi Đức Hậu*, Trần Anh Quỳnh*, Vũ Hồng Anh* TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá so sánh kết quả ban đầu giữa hai phương pháp phẫu thuật một thì nội soi và đường qua hậu môn điều trị bệnh phình đại tràng bẩm sinh tại Bệnh viện Nhi Trung Ương. Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Những bệnh nhân bị phình đại tràng bẩm sinh được phẫu thuật một thì bằng hai phương pháp nội soi và đường qua hậu môn. Kỹ thuật: (1) phẫu thuật một thì nội soi kết hợp qua hậu môn, thực hiện qua bốn trocar, với áp lực khí CO2 bơm từ 8-10 mmHg. Phẫu tích và sinh thiết đại tràng bằng nội soi. Tiếp theo, kết hợp qua hậu môn ở thì hậu môn để cắt, nối đại tràng với ống hậu môn. Kỹ thuật được tiến hành dựa theo kỹ thuật của Georgeson (1995). (2) Phương pháp qua hậu môn, là đơn thuần phẫu tích, sinh thiết và cắt-nối đại tràng với ống hậu môn hoàn toàn bằng đường qua hậu môn. Kỹ thuật được tiến hành dựa theo kỹ thuật của De la Torre-Ortega (1998). Tuy nhiên, kỹ thuật của chúng tôi khác phương pháp nguyên bản ở chỗ là để lại ống thanh cơ hậu môn-trực tràng ngắn hơn, từ 1,5-2 cm. Kết quả: Từ tháng 1-2008 đến 12-2010, 152 bệnh nhân (123 nam, 29 nữ) bị phình đại tràng bẩm sinh được phẫu thuật một thì bằng hai phương pháp nội soi (76 bệnh nhân) và qua hậu môn (76 bệnh nhân) bởi cùng một kíp phẫu thuật. Chung cho cả hai nhóm: Tuổi thấp nhất 10 ngày, cao nhất 24 tháng, trung bình 4,2 tháng và vị trí vô hạch ở trực tràng 64 trường hợp, ở sigma 87 trường hợp và ở đại tràng trái 1 trường hợp. Thời gian mổ trung bình: phẫu thuật một thì nội soi 121 phút, qua hậu môn 84 phút. Thời gian nằm viện sau mổ trung bình: phẫu thuật một thì nội soi 6 ngày, qua hậu môn 5 ngày. Không có tử vong, biến chứng trong và sau mổ thấp ở cả hai nhóm: 1 trường hợp rò miệng nối ở nhóm phẫu thuật một thì nội soi và 1 trường hợp rò miệng nối ở nhóm qua hậu môn. 1 trường hợp bị xoắn hoại tử đại tràng khi hạ xuống ở nhóm qua hậu môn phải chuyển mổ mở. Tất cả 152 bệnh nhân đều ổn định, đại tiện được khi xuất viện. Kết luận: Kết quả bước đầu cho thấy cả phương pháp phẫu thuật một thì nội soi và đường qua hậu môn đều an toàn và hiệu quả trong điều trị bệnh phình đại tràng bẩm sinh. Phẫu thuật một thì nội soi có ưu điểm hơn đường qua hậu môn đơn thuần là quan sát rõ ràng, giải quyết được mọi thể vô hạch cao. Từ khoá: Bệnh phình đại tràng bẩm sinh, phẫu thuật một thì nội soi và đường qua hậu môn. ABSTRACT TO COMPARE EARLY OUTCOMES OF PRIMARY LAPAROSCOPIC-ASSISTED ENDORECTAL COLON PULL-THROUGH AND TRANSANAL FOR HIRSCHSPRUNG DISEASE Nguyen Thanh Liem, Bui Duc Hau, Tran Anh Quynh, Vu Hong Anh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 3 - 2011: 33 - 36 Objectives: To compare early outcome of primary laparoscopic – assisted endorectal (LPS-E) colon pullthrough and transanal (TA) for Hirschsprung disease (HD) in National Children’s Hospital. Methods: Laparoscopic endorectal colon pull-through was performed using four ports. CO2 insuffaltion pressure around 8-10 mmHg. The ganglionic and aganglionic segments were dissected and initially identified by * Bệnh viện Nhi Trung Ương Tác giả liên lạc: GS.TS.BS Nguyễn Thanh Liêm Chuyên Đề Ngoại Nhi ĐT: (04) 3835 7533 Email: liemnhp@hotmail.com 33 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011 seromuscular biopsies obtained laparoscopically, then assisted endorectal colon pull-through. The rest of the procedure was carried out according to Georgeson’s technique (1995). Transanal was performed using single endorectal colon pull-through. The rest of the procedure was carried out according to De la Torre-Ortega (1998). However, we left a short rectal seromuscular sleeve of 1.5cm - 2 cm above the dentate line in both procedures. Results: From January 2008 to December 2010, 152 patients (123 males, 29 females) were operated in two groups (LPS-E: 76 pts) and (TA: 76 pts) upon by the same surgeons. Ages ranged from 10 days to 24 moths old. The aganglionic segment was located in the rectum in 64 patients, in the sigmoid colon in 87 children, and in the left colon in 1 patient. The median operating time was: LPS-E 121 minutes, TA 84 minutes. The mean hospital stay was: LPS-E 6 days, TA 5 days. There were no perioperative deaths and low rate complicated in both procedures. Leaked: 1 in LPS-E and 1 in TA. There was once twist of colon pull-through in TA. All of 152 pts were table and can stool when hospital-off. Conclusions: Laparoscopic–assisted endorectal colon pull-through and transanal are safe and effective procedures for HD. However, LPS-E is more better comfortable than TA. Key words: Hirschsprung disease, primary laparoscopic- ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh kết quả ban đầu giữa hai phương pháp phẫu thuật một thì nội soi và đường qua hậu môn điều trị bệnh phình đại tràng bẩm sinh Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011 Nghiên cứu Y học SO SÁNH KẾT QUẢ BAN ĐẦU GIỮA HAI PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT MỘT THÌ NỘI SOI VÀ ĐƯỜNG QUA HẬU MÔN ĐIỀU TRỊ BỆNH PHÌNH ĐẠI TRÀNG BẨM SINH Nguyễn Thanh Liêm*, Bùi Đức Hậu*, Trần Anh Quỳnh*, Vũ Hồng Anh* TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá so sánh kết quả ban đầu giữa hai phương pháp phẫu thuật một thì nội soi và đường qua hậu môn điều trị bệnh phình đại tràng bẩm sinh tại Bệnh viện Nhi Trung Ương. Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Những bệnh nhân bị phình đại tràng bẩm sinh được phẫu thuật một thì bằng hai phương pháp nội soi và đường qua hậu môn. Kỹ thuật: (1) phẫu thuật một thì nội soi kết hợp qua hậu môn, thực hiện qua bốn trocar, với áp lực khí CO2 bơm từ 8-10 mmHg. Phẫu tích và sinh thiết đại tràng bằng nội soi. Tiếp theo, kết hợp qua hậu môn ở thì hậu môn để cắt, nối đại tràng với ống hậu môn. Kỹ thuật được tiến hành dựa theo kỹ thuật của Georgeson (1995). (2) Phương pháp qua hậu môn, là đơn thuần phẫu tích, sinh thiết và cắt-nối đại tràng với ống hậu môn hoàn toàn bằng đường qua hậu môn. Kỹ thuật được tiến hành dựa theo kỹ thuật của De la Torre-Ortega (1998). Tuy nhiên, kỹ thuật của chúng tôi khác phương pháp nguyên bản ở chỗ là để lại ống thanh cơ hậu môn-trực tràng ngắn hơn, từ 1,5-2 cm. Kết quả: Từ tháng 1-2008 đến 12-2010, 152 bệnh nhân (123 nam, 29 nữ) bị phình đại tràng bẩm sinh được phẫu thuật một thì bằng hai phương pháp nội soi (76 bệnh nhân) và qua hậu môn (76 bệnh nhân) bởi cùng một kíp phẫu thuật. Chung cho cả hai nhóm: Tuổi thấp nhất 10 ngày, cao nhất 24 tháng, trung bình 4,2 tháng và vị trí vô hạch ở trực tràng 64 trường hợp, ở sigma 87 trường hợp và ở đại tràng trái 1 trường hợp. Thời gian mổ trung bình: phẫu thuật một thì nội soi 121 phút, qua hậu môn 84 phút. Thời gian nằm viện sau mổ trung bình: phẫu thuật một thì nội soi 6 ngày, qua hậu môn 5 ngày. Không có tử vong, biến chứng trong và sau mổ thấp ở cả hai nhóm: 1 trường hợp rò miệng nối ở nhóm phẫu thuật một thì nội soi và 1 trường hợp rò miệng nối ở nhóm qua hậu môn. 1 trường hợp bị xoắn hoại tử đại tràng khi hạ xuống ở nhóm qua hậu môn phải chuyển mổ mở. Tất cả 152 bệnh nhân đều ổn định, đại tiện được khi xuất viện. Kết luận: Kết quả bước đầu cho thấy cả phương pháp phẫu thuật một thì nội soi và đường qua hậu môn đều an toàn và hiệu quả trong điều trị bệnh phình đại tràng bẩm sinh. Phẫu thuật một thì nội soi có ưu điểm hơn đường qua hậu môn đơn thuần là quan sát rõ ràng, giải quyết được mọi thể vô hạch cao. Từ khoá: Bệnh phình đại tràng bẩm sinh, phẫu thuật một thì nội soi và đường qua hậu môn. ABSTRACT TO COMPARE EARLY OUTCOMES OF PRIMARY LAPAROSCOPIC-ASSISTED ENDORECTAL COLON PULL-THROUGH AND TRANSANAL FOR HIRSCHSPRUNG DISEASE Nguyen Thanh Liem, Bui Duc Hau, Tran Anh Quynh, Vu Hong Anh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 3 - 2011: 33 - 36 Objectives: To compare early outcome of primary laparoscopic – assisted endorectal (LPS-E) colon pullthrough and transanal (TA) for Hirschsprung disease (HD) in National Children’s Hospital. Methods: Laparoscopic endorectal colon pull-through was performed using four ports. CO2 insuffaltion pressure around 8-10 mmHg. The ganglionic and aganglionic segments were dissected and initially identified by * Bệnh viện Nhi Trung Ương Tác giả liên lạc: GS.TS.BS Nguyễn Thanh Liêm Chuyên Đề Ngoại Nhi ĐT: (04) 3835 7533 Email: liemnhp@hotmail.com 33 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011 seromuscular biopsies obtained laparoscopically, then assisted endorectal colon pull-through. The rest of the procedure was carried out according to Georgeson’s technique (1995). Transanal was performed using single endorectal colon pull-through. The rest of the procedure was carried out according to De la Torre-Ortega (1998). However, we left a short rectal seromuscular sleeve of 1.5cm - 2 cm above the dentate line in both procedures. Results: From January 2008 to December 2010, 152 patients (123 males, 29 females) were operated in two groups (LPS-E: 76 pts) and (TA: 76 pts) upon by the same surgeons. Ages ranged from 10 days to 24 moths old. The aganglionic segment was located in the rectum in 64 patients, in the sigmoid colon in 87 children, and in the left colon in 1 patient. The median operating time was: LPS-E 121 minutes, TA 84 minutes. The mean hospital stay was: LPS-E 6 days, TA 5 days. There were no perioperative deaths and low rate complicated in both procedures. Leaked: 1 in LPS-E and 1 in TA. There was once twist of colon pull-through in TA. All of 152 pts were table and can stool when hospital-off. Conclusions: Laparoscopic–assisted endorectal colon pull-through and transanal are safe and effective procedures for HD. However, LPS-E is more better comfortable than TA. Key words: Hirschsprung disease, primary laparoscopic- ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Phẫu thuật một thì nội soi Bệnh phình đại tràng bẩm sinh Ống thanh cơ hậu mônGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 299 0 0 -
5 trang 289 0 0
-
8 trang 245 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 239 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 221 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 207 0 0 -
8 trang 187 0 0
-
5 trang 186 0 0
-
13 trang 186 0 0
-
9 trang 178 0 0