![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
So sánh kết quả điều trị tụt huyết áp sau gây tê tủy sống giữa phenylephrine và ephedrine trên sản phụ mổ lấy thai
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 460.79 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tụt huyết áp sau tê tủy sống có thể gặp ở 80% các ca mổ lấy thai, gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho mẹ và thai nhi. Điều trị đầu tay là thuốc co mạch trong đó phenylephrine và ephedrine được dùng nhiều nhất. Tuy nhiên, các nghiên cứu tại Việt Nam và thế giới còn nhiều điểm chưa thống nhất về thuốc nào ưu thế hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh kết quả điều trị tụt huyết áp sau gây tê tủy sống giữa phenylephrine và ephedrine trên sản phụ mổ lấy thai Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021 SO SÁNH KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TỤT HUYẾT ÁP SAU GÂY TÊ TỦY SỐNG GIỮA PHENYLEPHRINE VÀ EPHEDRINE TRÊN SẢN PHỤ MỔ LẤY THAI Nguyễn Vũ An1, Võ Minh Thành1, Huỳnh Vĩnh Phúc1, Nguyễn Trung Cường1, Nguyễn Thị Thanh2 TÓM TẮT Mục tiêu: Tụt huyết áp sau tê tủy sống có thể gặp ở 80% các ca mổ lấy thai, gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho mẹ và thai nhi. Điều trị đầu tay là thuốc co mạch trong đó phenylephrine và ephedrine được dùng nhiều nhất. Tuy nhiên, các nghiên cứu tại Việt Nam và thế giới còn nhiều điểm chưa thống nhất về thuốc nào ưu thế hơn. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Chúng tôi tiến hành thử nghiệm lâm sàng không ngẫu nhiên, không mù trên 62 sản phụ khỏe mạnh, được tê tủy sống để mổ lấy thai chương trình, dùng phenylephrine hay ephedrine tiêm mạch chậm điều trị tụt huyết áp. Kết cục chính là hiệu quả điều trị tụt huyết áp và kết cục phụ là chỉ số về cung lượng tim ước đoán liên tục và tác dụng phụ của từng thuốc. Kết quả: Không có sự khác biệt về đặc điểm chung, huyết áp trung bình và thời gian ổn định huyết áp giữa hai nhóm. Tổng liều phenylephrine thấp hơn so với ephedrine khi quy đổi tương đương tiềm lực (139,1 ± 56,3 µg với 15 ± 6,7 mg; p=0,01). Nhóm phenylephrine có cung lượng tim thấp hơn ephedrine (6,4 ± 1,5 với 7 ± 1,8 L.phút–1; p=0,02) và có xu hướng thay đổi tương tự với khuynh hướng tần số tim ở mỗi nhóm. Về tác dụng phụ, phenylephrine có khuynh hướng gây tần số tim chậm nhưng chưa có ý nghĩa (12,5% với 0%, p=0,05) còn ephedrine gây tần số tim nhanh (33,3% với 6,3%, p=0,007), trong đó không khác biệt về tỷ lệ tăng huyết áp phản ứng và buồn nôn/nôn. Kết luận: Phenylephrine có hiệu quả điều trị tụt huyết áp sau tê tủy sống tương đương ephedrine trên sản phụ không tiền căn bệnh lý tim mạch hay tiền sản giật với liều sử dụng thấp hơn và ít gây tần số tim nhanh hơn. Từ khoá: tụt huyết áp, tê tủy sống, mổ lấy thai ABSTRACT COMPARISON OF PHENYLEPHRINE VERSUS EPHEDRINE TO TREAT HYPOTENSION IN PARTURIENTS DURING SPINAL ANESTHESIA FOR CESAREAN SECTION Nguyen Vu An, Vo Minh Thanh, Huynh Vinh Phuc, Nguyen Trung Cuong, Nguyen Thi Thanh * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 25 - No. 1 - 2021: 275 - 282 Objectives: Spinal hypotension may occur up to 80% of cases presenting for cesarean section, which could have several serious implications for both the mother and her fetus. Current first line therapy is utilizing vasopressor which consists of two of the-most-commonly-used phenylephrine and ephedrine. However, there are still many disagreements in data from Vietnam and international trials regarding which is more superior. Methods: We performed a non-randomized, unblinded clinical trial of 62 healthy pregnant women presenting for cesarean section under spinal anesthesia, using either phenylephrine or ephedrine to treat spinal hypotension. Primary outcome includes efficacy in treating spinal hypotension and secondary outcomes include parameters of estimated continuous cardiac output and side effects for each drug. Results: There is no difference in general characteristics, mean arterial pressure and time to normalize blood Khoa Gây mê Hồi sức, Bệnh viện Nhân dân Gia Định 1 Bộ môn Gây mê Hồi sức, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh 2 Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Vũ An ĐT: 0826027842 Email: ngvuan0710@gmail.com Chuyên Đề Sản Phụ Khoa 275 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021 Nghiên cứu Y học pressure between two groups. Total equipotent dose of phenylephrine is less than ephedrine (139.1 ± 56.25 µg vs 15 ± 6.7 mg; p=0.01). Phenylephrine has lower cardiac output than ephedrine (6.4 ± 1.5 vs 7 ± 1.8 L.min–1; p=0.02), whose trend is similar to heart rate in each group. On side effects, there are more cases of bradycardia in phenylephrine group although without statistical significance (12.5% vs 0%, p=0.05) as there are more tachycardia in ephedrine group (33.3% vs 6.3%, p=0.007). Both have the same rate of reactive hypertension and nausea/vomiting. Conclusion: Phenylephrine is as effective as ephedrine in treating spinal hypotension in healthy pregnant women without previous cardiovascular disease or pre-eclampsia with lower equipotent dose and less tachycardia. Keywords: spinal hypotension, spinal anesthesia, cesarean section ĐẶT VẤN ĐỀ hiệu quả điều trị tụt huyết áp hơn ephedrine Tụt huyết áp sau gây tê tủy sống (GTTS) xảy trên sản phụ được GTTS để mổ lấy thai hay ra đến 80% các ca mổ lấy thai nếu không được ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh kết quả điều trị tụt huyết áp sau gây tê tủy sống giữa phenylephrine và ephedrine trên sản phụ mổ lấy thai Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021 SO SÁNH KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TỤT HUYẾT ÁP SAU GÂY TÊ TỦY SỐNG GIỮA PHENYLEPHRINE VÀ EPHEDRINE TRÊN SẢN PHỤ MỔ LẤY THAI Nguyễn Vũ An1, Võ Minh Thành1, Huỳnh Vĩnh Phúc1, Nguyễn Trung Cường1, Nguyễn Thị Thanh2 TÓM TẮT Mục tiêu: Tụt huyết áp sau tê tủy sống có thể gặp ở 80% các ca mổ lấy thai, gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho mẹ và thai nhi. Điều trị đầu tay là thuốc co mạch trong đó phenylephrine và ephedrine được dùng nhiều nhất. Tuy nhiên, các nghiên cứu tại Việt Nam và thế giới còn nhiều điểm chưa thống nhất về thuốc nào ưu thế hơn. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Chúng tôi tiến hành thử nghiệm lâm sàng không ngẫu nhiên, không mù trên 62 sản phụ khỏe mạnh, được tê tủy sống để mổ lấy thai chương trình, dùng phenylephrine hay ephedrine tiêm mạch chậm điều trị tụt huyết áp. Kết cục chính là hiệu quả điều trị tụt huyết áp và kết cục phụ là chỉ số về cung lượng tim ước đoán liên tục và tác dụng phụ của từng thuốc. Kết quả: Không có sự khác biệt về đặc điểm chung, huyết áp trung bình và thời gian ổn định huyết áp giữa hai nhóm. Tổng liều phenylephrine thấp hơn so với ephedrine khi quy đổi tương đương tiềm lực (139,1 ± 56,3 µg với 15 ± 6,7 mg; p=0,01). Nhóm phenylephrine có cung lượng tim thấp hơn ephedrine (6,4 ± 1,5 với 7 ± 1,8 L.phút–1; p=0,02) và có xu hướng thay đổi tương tự với khuynh hướng tần số tim ở mỗi nhóm. Về tác dụng phụ, phenylephrine có khuynh hướng gây tần số tim chậm nhưng chưa có ý nghĩa (12,5% với 0%, p=0,05) còn ephedrine gây tần số tim nhanh (33,3% với 6,3%, p=0,007), trong đó không khác biệt về tỷ lệ tăng huyết áp phản ứng và buồn nôn/nôn. Kết luận: Phenylephrine có hiệu quả điều trị tụt huyết áp sau tê tủy sống tương đương ephedrine trên sản phụ không tiền căn bệnh lý tim mạch hay tiền sản giật với liều sử dụng thấp hơn và ít gây tần số tim nhanh hơn. Từ khoá: tụt huyết áp, tê tủy sống, mổ lấy thai ABSTRACT COMPARISON OF PHENYLEPHRINE VERSUS EPHEDRINE TO TREAT HYPOTENSION IN PARTURIENTS DURING SPINAL ANESTHESIA FOR CESAREAN SECTION Nguyen Vu An, Vo Minh Thanh, Huynh Vinh Phuc, Nguyen Trung Cuong, Nguyen Thi Thanh * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 25 - No. 1 - 2021: 275 - 282 Objectives: Spinal hypotension may occur up to 80% of cases presenting for cesarean section, which could have several serious implications for both the mother and her fetus. Current first line therapy is utilizing vasopressor which consists of two of the-most-commonly-used phenylephrine and ephedrine. However, there are still many disagreements in data from Vietnam and international trials regarding which is more superior. Methods: We performed a non-randomized, unblinded clinical trial of 62 healthy pregnant women presenting for cesarean section under spinal anesthesia, using either phenylephrine or ephedrine to treat spinal hypotension. Primary outcome includes efficacy in treating spinal hypotension and secondary outcomes include parameters of estimated continuous cardiac output and side effects for each drug. Results: There is no difference in general characteristics, mean arterial pressure and time to normalize blood Khoa Gây mê Hồi sức, Bệnh viện Nhân dân Gia Định 1 Bộ môn Gây mê Hồi sức, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh 2 Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Vũ An ĐT: 0826027842 Email: ngvuan0710@gmail.com Chuyên Đề Sản Phụ Khoa 275 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021 Nghiên cứu Y học pressure between two groups. Total equipotent dose of phenylephrine is less than ephedrine (139.1 ± 56.25 µg vs 15 ± 6.7 mg; p=0.01). Phenylephrine has lower cardiac output than ephedrine (6.4 ± 1.5 vs 7 ± 1.8 L.min–1; p=0.02), whose trend is similar to heart rate in each group. On side effects, there are more cases of bradycardia in phenylephrine group although without statistical significance (12.5% vs 0%, p=0.05) as there are more tachycardia in ephedrine group (33.3% vs 6.3%, p=0.007). Both have the same rate of reactive hypertension and nausea/vomiting. Conclusion: Phenylephrine is as effective as ephedrine in treating spinal hypotension in healthy pregnant women without previous cardiovascular disease or pre-eclampsia with lower equipotent dose and less tachycardia. Keywords: spinal hypotension, spinal anesthesia, cesarean section ĐẶT VẤN ĐỀ hiệu quả điều trị tụt huyết áp hơn ephedrine Tụt huyết áp sau gây tê tủy sống (GTTS) xảy trên sản phụ được GTTS để mổ lấy thai hay ra đến 80% các ca mổ lấy thai nếu không được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Y học Bài viết về y học Tụt huyết áp Tê tủy sống Mổ lấy thaiTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 319 0 0 -
5 trang 312 0 0
-
8 trang 267 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 256 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 241 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 228 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 220 0 0 -
13 trang 210 0 0
-
5 trang 209 0 0
-
8 trang 208 0 0