![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
So sánh kích cầu kinh tế của Ấn Độ với Trung Quốc
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 548.80 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trung Quốc và Ấn Độ là hai nền kinh tế mới nổi có mức tăng trưởng kinh tế cao ở châu Á. Trong cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, cả hai nước đều sử dụng biện pháp kích cầu để ứng phó với khủng hoảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh kích cầu kinh tế của Ấn Độ với Trung QuốcSO SÁNH KÍCH CẦU KINH TẾ CỦA ẤN ĐỘ VỚI TRUNG QUỐCPHẠM THỊ THANH BÌNH*NGUYỄN THỊ MAI PHƯƠNG**Trung Quốc và Ấn Độ là hai nền kinh tếmới nổi có mức tăng trưởng kinh tế cao ởchâu Á. Trong cuộc khủng hoảng kinh tế toàncầu, cả hai nước đều sử dụng biện pháp kíchcầu để ứng phó với khủng hoảng. Tuy nhiên,mục tiêu của chương trình kích cầu do Chínhphủ hai nước triển khai để hỗ trợ nền kinh tếsau khủng hoảng tài chính thế giới lại khácnhau cơ bản.1. Thực trạng kích cầu của Trung Quốcvà Ấn Độ***Trung Quốc thực hiện chính sách kích cầuđể tăng vai trò của Nhà nước trong quá trìnhphát triển kinh tế. Phương châm kích cầu kinhtế của Trung Quốc theo “hướng xã hội chủnghĩa” để nhằm vừa thoát khỏi khủng hoảng,vừa giải quyết các vấn đề xã hội nóng bỏnggây ra trong quá trình phát triển. Gói kích cầunày không trực tiếp hỗ trợ doanh nghiệp,nhưng cũng không trực tiếp nâng sức cầu nộiđịa, mà nhằm vào chi tiêu cho các dự án hạtầng lớn và lợi ích sẽ chuyển vào các doanhnghiệp nhanh hơn.Kích cầu của Trung Quốc là một chươngtrình tái thiết hệ thống cơ sở hạ tầng khổng lồ.Với Chương trình kích cầu ước tính khoảng586 tỉ đô la Mỹ (khoảng 15% GDP), TrungQuốc nhằm vào xây dựng hệ thống hạ tầnggiao thông (đặc biệt là xây dựng các tuyến xelửa rất gây ấn tượng với các nước phươngTây), xây dựng hạ tầng nông thôn, và tái thiếtsau động đất. Phần còn lại của gói kích cầunày nhằm mục tiêu cải thiện công nghệ, xâydựng nhà ở, cải thiện hệ thống y tế, nănglượng và môi trường.Trung Quốc lựa chọn đầu tư vào cơ sở hạtầng làm thế mạnh kích cầu vì nước này chọnPGS.TS. Viện Kinh tế và Chính trị thế giới**ThS. Ban Tuyên giáo Trung ương*dựa vào nguồn cầu nội địa để vượt khủnghoảng chứ không chọn dựa vào nguồn cầunước ngoài quá nhiều để kích thích tăngtrưởng trong bối cảnh thị trường xuất khẩuthế giới đang xấu đi. Theo Ngân hàng Thếgiới (WB), nguồn cầu nội địa đã góp phần lớnnâng đỡ kinh tế Trung Quốc đạt mức tăngtrưởng ấn tượng trong năm 2009, trong đóđầu tư vào dự án hạ tầng cơ sở đóng vai tròchính để thúc đẩy tăng trưởng. Khi tình hìnhviệc làm tiếp tục xấu đi trong khu vực xuấtkhẩu và cũng ảm đạm trong khu vực côngnghiệp (do một số ngành công nghiệp như ximăng, sắt thép, nhôm có dấu hiệu dư thừacông suất), việc làm mới được tạo ra nhiềutrong khu vực dịch vụ, xây dựng và khu vựcnhà nước. Năm 2009, Trung Quốc dùngphương thức kích thích kinh tế hướng vào chitiêu lớn cho các dự án hạ tầng để tạo việc làmvà nâng đỡ tăng trưởng.Với gói kích cầu 586 tỷ USD, Trung Quốckhông nhằm giải cứu các ngân hàng, công tylớn gặp khó khăn mà nhằm mục tiêu kích cầunội địa. Qua đó, thúc đẩy sản xuất, giải quyếtcông ăn việc làm cho người lao động, tăngthu nhập của người dân. Số vốn lớn này đượchuy động từ nhiều nguồn, nhưng chủ yếu dựavào việc bán quốc trái quy mô lớn. TrungQuốc coi trọng phát huy vai trò thúc đẩy củachính sách tài chính tiền tệ, đi sâu cải cáchlĩnh vực này, đẩy nhanh điều chỉnh kết cấuphân phối thu nhập, hoàn thiện mạng lưới ansinh xã hội để khai thác hiệu quả việc kíchcầu. Trong điều chỉnh kinh tế, Trung Quốctận dụng 3 điều kiện có lợi: Thứ nhất, dự trữngoại tệ lớn; Thứ hai, cán cân thu chi cânbằng; Thứ ba, nhu cầu tiêu dùng của ngườidân cao.Với gói kích cầu đầu tư trong nước trị giá15% GDP trong vòng 2 năm, mục tiêu của30Trung Quốc là hạn chế những bất lợi của môitrường kinh tế quốc tế. Gói kích cầu nàynhằm 3 mục tiêu cơ bản: Một là, duy trì tăngtrưởng; Hai là, điều chỉnh kết cấu; Ba là, mởrộng nhu cầu nội địa song song với thúc đẩymở rộng thị trường xuất khẩu. Gói kích cầunày nằm trong chính sách kinh tế vĩ mô linhhoạt, thận trọng; đi liền với chính sách tàichính tích cực và chính sách tiền tệ nới lỏngphù hợp để ứng phó với tình hình kinh tế thếgiới đang rất phức tạp.Giá trị của gói kích cầu kinh tế TrungQuốc lớn thứ 2 trong khu vực châu Á (sauNhật Bản). Đầu tư cơ sở hạ tầng chiếm phầnlớn trong gói kich cầu. Chi tiêu công về hànghóa, dịch vụ bao gồm các dự án cơ sở hạ tầngnông thôn; cơ sở hạ tầng giao thông nhưđường sắt, đường cao tốc, và các sân bay; cáclưới điện; dự án phục hồi sau động đất; cácdự án bảo vệ môi trường và sinh thái; dịch vụy tế; cơ sở giáo dục và văn hóa. Để cải thiệnđời sống người dân vùng nông thôn, chínhphủ đã đưa ra các khoản trợ cấp về quyền sởhữu nhà ở, mua xe mô tô và thay thế các thiếtbị gia dụng; đồng thời tạo kinh phí cho việcxây dựng các nhà ở thu nhập thấp. TrungQuốc tập trung kích cầu bất động sản, chútrọng cải tạo nhà ổ chuột, công trình định cưcho dân du mục, thí điểm cải tạo nhà xuốngcấp ở nông thôn. Bên cạnh đó, chính phủcung cấp các khoản vay ưu đãi đối với ngườicần mua căn nhà thứ 2; thực hiện miễn trừthuế và giảm thanh toán đối với người muanhà đầu tiên với căn hộ 90 m2 từ 30% xuống20%. Với những biện pháp này, Trung Quốcđã khuyến khích các doanh nghiệp trong lĩnhvực bất động sản, khuyến khích mua nhà ở,thúc đẩy ổn định thị trường bất động sản ởcác địa phương, cải thiện quá trình giám sátthị trường bất động sản.Chính phủ đưa ra một số biện pháp nhằmgiảm chi phí và lệ phí khác nhau liên quanđến việc mua hoặc thuê một căn nhà. Cácbiện pháp kích thích kinh tế cho các doanhnghiệp gồm giảm chi phí kinh doanh, tạo lợithế thương mại, cắt giảm thuế và hỗ trợ đổimới công nghệ cũng như chuyển dịch cơ cấucông nghiệp. Chính phủ Trung Quốc soạnTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam – 2/2012thảo kế hoạch khôi phục cho 10 ngành chủđạo, cụ thể gồm sắt thép, ô tô, dệt may, sảnxuất máy móc, đóng tàu, điện tử và công nghệthông tin, điện thắp sáng, hóa dầu, kim loạimàu, và hậu cần.Tháng 9 năm 2009, Trung Quốc ban hànhvăn bản cải cách lớn trong ngành công nghiệpđộc quyền nhằm tạo ra một môi trường mở vàcông bằng hơn. Để tăng khả năng tài chínhcho các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs),chính phủ tăng hỗ trợ thuế cho những doanhnghiệp nhỏ có thu nhập chịu thuế dưới 30.000NDT/năm (khoảng 4.392USD) c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh kích cầu kinh tế của Ấn Độ với Trung QuốcSO SÁNH KÍCH CẦU KINH TẾ CỦA ẤN ĐỘ VỚI TRUNG QUỐCPHẠM THỊ THANH BÌNH*NGUYỄN THỊ MAI PHƯƠNG**Trung Quốc và Ấn Độ là hai nền kinh tếmới nổi có mức tăng trưởng kinh tế cao ởchâu Á. Trong cuộc khủng hoảng kinh tế toàncầu, cả hai nước đều sử dụng biện pháp kíchcầu để ứng phó với khủng hoảng. Tuy nhiên,mục tiêu của chương trình kích cầu do Chínhphủ hai nước triển khai để hỗ trợ nền kinh tếsau khủng hoảng tài chính thế giới lại khácnhau cơ bản.1. Thực trạng kích cầu của Trung Quốcvà Ấn Độ***Trung Quốc thực hiện chính sách kích cầuđể tăng vai trò của Nhà nước trong quá trìnhphát triển kinh tế. Phương châm kích cầu kinhtế của Trung Quốc theo “hướng xã hội chủnghĩa” để nhằm vừa thoát khỏi khủng hoảng,vừa giải quyết các vấn đề xã hội nóng bỏnggây ra trong quá trình phát triển. Gói kích cầunày không trực tiếp hỗ trợ doanh nghiệp,nhưng cũng không trực tiếp nâng sức cầu nộiđịa, mà nhằm vào chi tiêu cho các dự án hạtầng lớn và lợi ích sẽ chuyển vào các doanhnghiệp nhanh hơn.Kích cầu của Trung Quốc là một chươngtrình tái thiết hệ thống cơ sở hạ tầng khổng lồ.Với Chương trình kích cầu ước tính khoảng586 tỉ đô la Mỹ (khoảng 15% GDP), TrungQuốc nhằm vào xây dựng hệ thống hạ tầnggiao thông (đặc biệt là xây dựng các tuyến xelửa rất gây ấn tượng với các nước phươngTây), xây dựng hạ tầng nông thôn, và tái thiếtsau động đất. Phần còn lại của gói kích cầunày nhằm mục tiêu cải thiện công nghệ, xâydựng nhà ở, cải thiện hệ thống y tế, nănglượng và môi trường.Trung Quốc lựa chọn đầu tư vào cơ sở hạtầng làm thế mạnh kích cầu vì nước này chọnPGS.TS. Viện Kinh tế và Chính trị thế giới**ThS. Ban Tuyên giáo Trung ương*dựa vào nguồn cầu nội địa để vượt khủnghoảng chứ không chọn dựa vào nguồn cầunước ngoài quá nhiều để kích thích tăngtrưởng trong bối cảnh thị trường xuất khẩuthế giới đang xấu đi. Theo Ngân hàng Thếgiới (WB), nguồn cầu nội địa đã góp phần lớnnâng đỡ kinh tế Trung Quốc đạt mức tăngtrưởng ấn tượng trong năm 2009, trong đóđầu tư vào dự án hạ tầng cơ sở đóng vai tròchính để thúc đẩy tăng trưởng. Khi tình hìnhviệc làm tiếp tục xấu đi trong khu vực xuấtkhẩu và cũng ảm đạm trong khu vực côngnghiệp (do một số ngành công nghiệp như ximăng, sắt thép, nhôm có dấu hiệu dư thừacông suất), việc làm mới được tạo ra nhiềutrong khu vực dịch vụ, xây dựng và khu vựcnhà nước. Năm 2009, Trung Quốc dùngphương thức kích thích kinh tế hướng vào chitiêu lớn cho các dự án hạ tầng để tạo việc làmvà nâng đỡ tăng trưởng.Với gói kích cầu 586 tỷ USD, Trung Quốckhông nhằm giải cứu các ngân hàng, công tylớn gặp khó khăn mà nhằm mục tiêu kích cầunội địa. Qua đó, thúc đẩy sản xuất, giải quyếtcông ăn việc làm cho người lao động, tăngthu nhập của người dân. Số vốn lớn này đượchuy động từ nhiều nguồn, nhưng chủ yếu dựavào việc bán quốc trái quy mô lớn. TrungQuốc coi trọng phát huy vai trò thúc đẩy củachính sách tài chính tiền tệ, đi sâu cải cáchlĩnh vực này, đẩy nhanh điều chỉnh kết cấuphân phối thu nhập, hoàn thiện mạng lưới ansinh xã hội để khai thác hiệu quả việc kíchcầu. Trong điều chỉnh kinh tế, Trung Quốctận dụng 3 điều kiện có lợi: Thứ nhất, dự trữngoại tệ lớn; Thứ hai, cán cân thu chi cânbằng; Thứ ba, nhu cầu tiêu dùng của ngườidân cao.Với gói kích cầu đầu tư trong nước trị giá15% GDP trong vòng 2 năm, mục tiêu của30Trung Quốc là hạn chế những bất lợi của môitrường kinh tế quốc tế. Gói kích cầu nàynhằm 3 mục tiêu cơ bản: Một là, duy trì tăngtrưởng; Hai là, điều chỉnh kết cấu; Ba là, mởrộng nhu cầu nội địa song song với thúc đẩymở rộng thị trường xuất khẩu. Gói kích cầunày nằm trong chính sách kinh tế vĩ mô linhhoạt, thận trọng; đi liền với chính sách tàichính tích cực và chính sách tiền tệ nới lỏngphù hợp để ứng phó với tình hình kinh tế thếgiới đang rất phức tạp.Giá trị của gói kích cầu kinh tế TrungQuốc lớn thứ 2 trong khu vực châu Á (sauNhật Bản). Đầu tư cơ sở hạ tầng chiếm phầnlớn trong gói kich cầu. Chi tiêu công về hànghóa, dịch vụ bao gồm các dự án cơ sở hạ tầngnông thôn; cơ sở hạ tầng giao thông nhưđường sắt, đường cao tốc, và các sân bay; cáclưới điện; dự án phục hồi sau động đất; cácdự án bảo vệ môi trường và sinh thái; dịch vụy tế; cơ sở giáo dục và văn hóa. Để cải thiệnđời sống người dân vùng nông thôn, chínhphủ đã đưa ra các khoản trợ cấp về quyền sởhữu nhà ở, mua xe mô tô và thay thế các thiếtbị gia dụng; đồng thời tạo kinh phí cho việcxây dựng các nhà ở thu nhập thấp. TrungQuốc tập trung kích cầu bất động sản, chútrọng cải tạo nhà ổ chuột, công trình định cưcho dân du mục, thí điểm cải tạo nhà xuốngcấp ở nông thôn. Bên cạnh đó, chính phủcung cấp các khoản vay ưu đãi đối với ngườicần mua căn nhà thứ 2; thực hiện miễn trừthuế và giảm thanh toán đối với người muanhà đầu tiên với căn hộ 90 m2 từ 30% xuống20%. Với những biện pháp này, Trung Quốcđã khuyến khích các doanh nghiệp trong lĩnhvực bất động sản, khuyến khích mua nhà ở,thúc đẩy ổn định thị trường bất động sản ởcác địa phương, cải thiện quá trình giám sátthị trường bất động sản.Chính phủ đưa ra một số biện pháp nhằmgiảm chi phí và lệ phí khác nhau liên quanđến việc mua hoặc thuê một căn nhà. Cácbiện pháp kích thích kinh tế cho các doanhnghiệp gồm giảm chi phí kinh doanh, tạo lợithế thương mại, cắt giảm thuế và hỗ trợ đổimới công nghệ cũng như chuyển dịch cơ cấucông nghiệp. Chính phủ Trung Quốc soạnTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam – 2/2012thảo kế hoạch khôi phục cho 10 ngành chủđạo, cụ thể gồm sắt thép, ô tô, dệt may, sảnxuất máy móc, đóng tàu, điện tử và công nghệthông tin, điện thắp sáng, hóa dầu, kim loạimàu, và hậu cần.Tháng 9 năm 2009, Trung Quốc ban hànhvăn bản cải cách lớn trong ngành công nghiệpđộc quyền nhằm tạo ra một môi trường mở vàcông bằng hơn. Để tăng khả năng tài chínhcho các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs),chính phủ tăng hỗ trợ thuế cho những doanhnghiệp nhỏ có thu nhập chịu thuế dưới 30.000NDT/năm (khoảng 4.392USD) c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
So sánh kích cầu kinh tế Kinh tế Ấn Độ và Trun Quốc Kích cầu kinh tế Chính sách kinh tế Kích cầu kinh tế Trung Quốc Kích cầu kinh tế Ấn ĐộTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 341 0 0 -
38 trang 263 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 258 1 0 -
19 trang 190 0 0
-
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 182 0 0 -
10 trang 114 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 105 0 0 -
Kinh tế vĩ mô và những câu chuyện ngắn (Tập 1): Phần 2
59 trang 71 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 70 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 52 0 0