So sánh Luật doanh nghiệp năm 2005 và Luật doanh nghiệp năm 1999: Phần 1
Số trang: 197
Loại file: pdf
Dung lượng: 11.53 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu “So sánh Luật doanh nghiệp năm 1999 và Luật doanh nghiệp năm 2005” được biên soạn nhằm cung cấp cho bạn đọc đầy đủ thông tin hữu ích về Luật doanh nghiệp. Tài liệu gồm có hai phần, cụ thể là: Phần thứ nhất - Một số điểm mới của Luật doanh nghiệp năm 2005; phần thứ hai - So sánh Luật doanh nghiệp năm 1999 và Luật doanh nghiệp năm 2005. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh Luật doanh nghiệp năm 2005 và Luật doanh nghiệp năm 1999: Phần 1CÔNG TY LUẬT HỢP DANH VIỆT NAM ThS - LS. PHÂn t h ô n g a n h (Chủ biên) s o SÁNHLUẬT DOANH NGHIỆP Năm 1999 vàLUẬT DOANH NGHIỆP Năm 2005 NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP HÀ NÔI - 2006❖ CHỦ BIÊN ThS - Ls. Phan Thông Anh❖ THAM GIA BIÊN SOẠN Ls. Nguyễn Thị Hà Thanh Ls. Trần Thị Minh Nguyệt Lg. Lê Chí Trung Lg. Nguyễn Xuân Hân Lg. Nguyễn Sđn Ls. Đặng Minh Tuyển Ls. E)ỗ Nguyễn Hà Hải Ls. Trần Vản Toản Ls. Nguyễn Hoàng Phúc Ls. Trần Ngọc Quang Khải Ls. Nguyễn Hoàng Phương Ls. Nguyễn Hừu Thê Trạch LỜI GIỚI THIỆU • Sau gần hai thập niên đổi mới, nén kinh tê Việt Nam đã có thay dổi mang tinh đột phá, phát triển, năng động và hiệu quả.Nhát là sau khi Luật doanh nghiệp nám 1999 được ban hành, môi trường kinh doanh ở nước ta trờ nên thông thoáng hơn, cácthành phần kinh tế trong nền kinh tê quốc dân được bình đẳnghơn; khu vực kinh tè tư nhản phát triển mạnh; các nhà đầu tưnước ngoài ngày càng chú ý đến môi trưỈMg đầu tư ở Việt Nam.Luật doanh nghiệp năm 1999 được triển khai thực hiện, gópphần phát huy được nội lực trong việc xây dựng và phát triển nềnkinh tẻ xã hội của đất nước. Tuy nhiên, Luật doanh nghiệp nám 1999, chỉ mới vực dậy được khu vực kinh tê tư nhân trong nước,Luật vẫn còn một khoảng cách nhất định về chính sách khuyếnkhích đầu tư giữa nhà đầu tư trong nước với nhà đầu tư nướcngoài; vẫn còn những tồn tại, khiếm khuyết, thiếu nhất quán,thiếu tinh minh bạch; còn thiếu sự binh đẳng đôi với các doanhnghiệp nói chung. Trước sự thay đổi và phát triển của xả hội, ngày 29 tháng 11năm 2005 Quốc hội khoá XI kỳ họp thứ 8 đã thông qua Luậtdoanh nghiệp, một đạo luật thống nhất đê điều chỉnh tất cả loạihinh doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trong phạm vicà nước, nhằm thu hút ngày càng nhiều vôh đầif tư trong vàngoài nước, tạo môi trường kinh doanh binh đảng và phù hỢp vớithông lệ quốc tế. Nhằm giúp bạn đọc và các nhà doanh nghiệp có nhu cầu tìmhiểu các quy định mới của Luật doanh nghiệp năm 2005, Nhàxuất bản Tư pháp xuất bản cuốn sách “So sánh Luật doanhnghiệp năm 1999 và Luật doanh nghiệp nám 2005” doCông ty luật hỢp danh Việt Nam biên soạn, với mong muốn cungcấp cho bạn đọc đầy đủ thông tin hữu ích. Cuốn sách gồm có haiphần, cụ thể là: Phần thứ nhất: Một số điểm mới của Luật doanh nghiệpnăm 2005; Phần thứ haù So sánh Luật doanh nghiệp năm 1999 vàLuật doanh nghiệp nám 2005. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc! T h á n g 9 n ăm 2006 NHÀ XUẤT BẲN T ư PHÁP P hần thứ nhất MỘT SỐ ĐIẺM MỚICỦA LUẬT DOANH NGHIỆP NẢM 2005. t I. s ự CẦN THIẾT BAN HÀNH VÀ QUAN ĐIỂm c h ỉĐẠO XẢY DựNG LUẬT DOANH N G H IỆP NĂM 2005 • • • • 1. Sự c ầ n th iế t b an h à n h L u ậ t d o a n h n g h iệp n ảm 2005 Trong thời kỳ dổi mói, hệ thống pháp luật về doanh nghiệpỏ nưóc ta đã từng bưóc được xây dựng và hoàn thiện. Các đạoluật như: Luật doanh nghiệp, Luật doanh nghiệp nhà nước,Luật dầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Luật khuvến khích đầu tưtrong nước. Luật thương mại. Luật cạnh tranh, Luật phá sản vànhiều dạo luật khác được ban hành và đi vào cuộc sống, tạo cơsỏ pháp lý cho hoạt động của các loại hình doanh nghiệp thuộcmọi thành phần kinh tê, góp phần hoàn thiện môi trường kinhdoanh, giải phóng sức sản xuất, huy động mọi nguồn lực chophát triển kinh tê - xả hội. Tuy vậy, trước yêu cầu nội tại vê đẩynhanh lốt độ phát triển kinh tế, xóa dói giảm nghèo, yêu cầu củatoàn cầu hóa và hội nhập kinh tê quốc tế, hộ Lhống pháp luậtdoanh nghiệp đã bộc lộ những khiếm khuyết và không còn phùhdp. Hệ thôVig pháp luật về loại hình doanh nghiệp vẫn bị chiacắt, tách biệt áp dụng theo thành phần kinh tế. Do đó, doanhnghiệp có cùng loại hình pháp lý nhưng khác nhau vê sỏ hữu vàthành phần kinh tế, thì dược “đôĩ xử bất bình đẳng về: - Thủ tục, điều kiện gia nhập và rút khỏi thị trường; - Cđ cấu, thẩm quyền và cách thức tổ chức quản lý nội bộ:So sánh Luật doanh nghiệp năm 1999 và Luật doanh nghiệp năm 2005 - Phạm vi kinh doanh, các quyển và mức dộ tự chủ thực hiệncác quyển kinh doanh; - Mức độ và phương thức tổ chức lại kinh doanh; - Chế độ và phương thức quản lý nhà nước đốì với doanh nghiệp... Việc ban hành thống nhất Luật doanh nghiệp đả trở thànhmột giải pháp cơ bản cần thiết dáp ứng yêu cầu nội tại kháchquan về hoàn thiện thể chê kinh tê thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa, khai thác mạnh mẽ mọi nguồn lực trong và ngoàinưốc cho phát triển kinh tế, nhất là nguồn lực tài chính từ mọithành phần kinh tế; khơi dậy tính năng động, tự tin của cácdoanh nghiệp, doanh nhân; nâng cao sức cạnh tranh của cácdoanh nghiệp - một động lực quan trọng của sự phát triển. Việcban hành một đạo luật thống nhất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh Luật doanh nghiệp năm 2005 và Luật doanh nghiệp năm 1999: Phần 1CÔNG TY LUẬT HỢP DANH VIỆT NAM ThS - LS. PHÂn t h ô n g a n h (Chủ biên) s o SÁNHLUẬT DOANH NGHIỆP Năm 1999 vàLUẬT DOANH NGHIỆP Năm 2005 NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP HÀ NÔI - 2006❖ CHỦ BIÊN ThS - Ls. Phan Thông Anh❖ THAM GIA BIÊN SOẠN Ls. Nguyễn Thị Hà Thanh Ls. Trần Thị Minh Nguyệt Lg. Lê Chí Trung Lg. Nguyễn Xuân Hân Lg. Nguyễn Sđn Ls. Đặng Minh Tuyển Ls. E)ỗ Nguyễn Hà Hải Ls. Trần Vản Toản Ls. Nguyễn Hoàng Phúc Ls. Trần Ngọc Quang Khải Ls. Nguyễn Hoàng Phương Ls. Nguyễn Hừu Thê Trạch LỜI GIỚI THIỆU • Sau gần hai thập niên đổi mới, nén kinh tê Việt Nam đã có thay dổi mang tinh đột phá, phát triển, năng động và hiệu quả.Nhát là sau khi Luật doanh nghiệp nám 1999 được ban hành, môi trường kinh doanh ở nước ta trờ nên thông thoáng hơn, cácthành phần kinh tế trong nền kinh tê quốc dân được bình đẳnghơn; khu vực kinh tè tư nhản phát triển mạnh; các nhà đầu tưnước ngoài ngày càng chú ý đến môi trưỈMg đầu tư ở Việt Nam.Luật doanh nghiệp năm 1999 được triển khai thực hiện, gópphần phát huy được nội lực trong việc xây dựng và phát triển nềnkinh tẻ xã hội của đất nước. Tuy nhiên, Luật doanh nghiệp nám 1999, chỉ mới vực dậy được khu vực kinh tê tư nhân trong nước,Luật vẫn còn một khoảng cách nhất định về chính sách khuyếnkhích đầu tư giữa nhà đầu tư trong nước với nhà đầu tư nướcngoài; vẫn còn những tồn tại, khiếm khuyết, thiếu nhất quán,thiếu tinh minh bạch; còn thiếu sự binh đẳng đôi với các doanhnghiệp nói chung. Trước sự thay đổi và phát triển của xả hội, ngày 29 tháng 11năm 2005 Quốc hội khoá XI kỳ họp thứ 8 đã thông qua Luậtdoanh nghiệp, một đạo luật thống nhất đê điều chỉnh tất cả loạihinh doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trong phạm vicà nước, nhằm thu hút ngày càng nhiều vôh đầif tư trong vàngoài nước, tạo môi trường kinh doanh binh đảng và phù hỢp vớithông lệ quốc tế. Nhằm giúp bạn đọc và các nhà doanh nghiệp có nhu cầu tìmhiểu các quy định mới của Luật doanh nghiệp năm 2005, Nhàxuất bản Tư pháp xuất bản cuốn sách “So sánh Luật doanhnghiệp năm 1999 và Luật doanh nghiệp nám 2005” doCông ty luật hỢp danh Việt Nam biên soạn, với mong muốn cungcấp cho bạn đọc đầy đủ thông tin hữu ích. Cuốn sách gồm có haiphần, cụ thể là: Phần thứ nhất: Một số điểm mới của Luật doanh nghiệpnăm 2005; Phần thứ haù So sánh Luật doanh nghiệp năm 1999 vàLuật doanh nghiệp nám 2005. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc! T h á n g 9 n ăm 2006 NHÀ XUẤT BẲN T ư PHÁP P hần thứ nhất MỘT SỐ ĐIẺM MỚICỦA LUẬT DOANH NGHIỆP NẢM 2005. t I. s ự CẦN THIẾT BAN HÀNH VÀ QUAN ĐIỂm c h ỉĐẠO XẢY DựNG LUẬT DOANH N G H IỆP NĂM 2005 • • • • 1. Sự c ầ n th iế t b an h à n h L u ậ t d o a n h n g h iệp n ảm 2005 Trong thời kỳ dổi mói, hệ thống pháp luật về doanh nghiệpỏ nưóc ta đã từng bưóc được xây dựng và hoàn thiện. Các đạoluật như: Luật doanh nghiệp, Luật doanh nghiệp nhà nước,Luật dầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Luật khuvến khích đầu tưtrong nước. Luật thương mại. Luật cạnh tranh, Luật phá sản vànhiều dạo luật khác được ban hành và đi vào cuộc sống, tạo cơsỏ pháp lý cho hoạt động của các loại hình doanh nghiệp thuộcmọi thành phần kinh tê, góp phần hoàn thiện môi trường kinhdoanh, giải phóng sức sản xuất, huy động mọi nguồn lực chophát triển kinh tê - xả hội. Tuy vậy, trước yêu cầu nội tại vê đẩynhanh lốt độ phát triển kinh tế, xóa dói giảm nghèo, yêu cầu củatoàn cầu hóa và hội nhập kinh tê quốc tế, hộ Lhống pháp luậtdoanh nghiệp đã bộc lộ những khiếm khuyết và không còn phùhdp. Hệ thôVig pháp luật về loại hình doanh nghiệp vẫn bị chiacắt, tách biệt áp dụng theo thành phần kinh tế. Do đó, doanhnghiệp có cùng loại hình pháp lý nhưng khác nhau vê sỏ hữu vàthành phần kinh tế, thì dược “đôĩ xử bất bình đẳng về: - Thủ tục, điều kiện gia nhập và rút khỏi thị trường; - Cđ cấu, thẩm quyền và cách thức tổ chức quản lý nội bộ:So sánh Luật doanh nghiệp năm 1999 và Luật doanh nghiệp năm 2005 - Phạm vi kinh doanh, các quyển và mức dộ tự chủ thực hiệncác quyển kinh doanh; - Mức độ và phương thức tổ chức lại kinh doanh; - Chế độ và phương thức quản lý nhà nước đốì với doanh nghiệp... Việc ban hành thống nhất Luật doanh nghiệp đả trở thànhmột giải pháp cơ bản cần thiết dáp ứng yêu cầu nội tại kháchquan về hoàn thiện thể chê kinh tê thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa, khai thác mạnh mẽ mọi nguồn lực trong và ngoàinưốc cho phát triển kinh tế, nhất là nguồn lực tài chính từ mọithành phần kinh tế; khơi dậy tính năng động, tự tin của cácdoanh nghiệp, doanh nhân; nâng cao sức cạnh tranh của cácdoanh nghiệp - một động lực quan trọng của sự phát triển. Việcban hành một đạo luật thống nhất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật Việt Nam Luật doanh nghiệp năm 1999 Luật doanh nghiệp năm 2005 Luật doanh nghiệp Doanh nghiệp Việt Nam Luật doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 317 0 0 -
Nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam
4 trang 246 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0 -
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 226 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng thế hệ Z thành phố Hà Nội
12 trang 214 1 0 -
8 trang 208 0 0
-
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiêp: Vấn đề đặt ra từ thực tế ở Việt Nam
6 trang 185 0 0 -
0 trang 172 0 0
-
97 trang 161 0 0
-
Bàn về thuế chuyển nhượng vốn góp bằng giá trị quyền sử dụng đất
2 trang 152 0 0