Danh mục

So sánh nạo va bằng kỹ thuật coblation kết hợp nội soi qua mũi và nạo va kinh điển

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 263.54 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này nhằm đánh giá hiệu quả và các ưu khuyết điểm của phương pháp (PP) nạo VA bằng coblation kết hợp với nội soi ống cứng qua đường mũi có so sánh với phương pháp nạo VA bằng Moure, La Force kinh điển. Mời các bạn cùng tham khảo đề tài qua bài viết này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh nạo va bằng kỹ thuật coblation kết hợp nội soi qua mũi và nạo va kinh điểnNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011SO SÁNH NẠO VA BẰNG KỸ THUẬT COBLATION KẾT HỢP NỘI SOIQUA MŨI VÀ NẠO VA KINH ĐIỂNTrần Anh Tuấn*TÓM TẮTĐặt vấn đề: Coblation là một phương pháp (pp) phẫu thuật dùng điện mới được thế giới đưa vào áp dụngtrong phẫu thuật tai mũi họng từ năm 1998 với nhiều ưu điểm như hệ thống cắt đốt lưỡng cực (bipolar) sử dụngđầu đốt lạnh, nhiệt độ cắt đốt thấp nên ít tổn thương mô lành xung quanh. Tại Việt Nam từ năm 2003 Bệnh việnĐại học Y Dược TPHCM (cơ sở 2) là đơn vị đầu tiên trong cả nước đưa phương pháp này vào phẫu thuật trongmột số bệnh lý vùng tai mũi họng: cắt amiđan, đốt cuốn mũi dưới và điều trị ngủ ngáy, nạo VA.Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả và các ưu khuyết điểm của phương pháp (PP) nạo VA bằngCoblation kết hợp với nội soi ống cứng qua đường mũi có so sánh với phương pháp nạo VA bằng Moure, La Forcekinh điển.Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu ngẫu nhiên tiến cứu có can thiệp lâm sàng. 113 bệnh nhân tuổi từ 1đến 20 có viêm VA mạn tính tái đi tái lại nhiều lần, VA quá phát gây tắc nghẽn hoặc viêm tai giữa tràn dịch đượcchỉ định nạo VA bằng hệ thống Coblator II (61bệnh nhân) và bằng La forte, Moure (52 bệnh nhân). Thực hiện tạiBệnh viện Đại học Y Dược TPHCM Cơ sở 2. Tất cả bệnh nhân được gây mê nội khí quản. thời gian phẫu thuậtđược tính từ lúc đặt banh miệng cho đến lúc tháo banh miệng. ghi nhận số lượng máu mất trên mỗi bệnh nhân.Sau mổ cho kháng sinh (Augmentine), giảm đau (Efferalgan). Theo dõi tình trạng bệnh nhân sau mổ dựa vào táikhám định kỳ và bảng trả lời câu hỏi của bệnh nhân.Kết quả: lượng máu mất trong mổ trung bình nhóm Coblator: 4,34 ml (2 - 10ml; SD 1,353), nhóm La Forcemù: 36,94 ml (30 - 60ml; SD 6,427); Thời gian phẫu thuật trung bình nhóm Coblator: 10,62 phút (6-18phút; độlệch chuẩn 2,62) nhóm La Force mù: 6,58 phút (4 - 10phút; độ lệch chuẩn 1,433); tỷ lệ chảy máu sớm phải canthiệp: Nhóm Coblator: 0% (0/61), Nhóm La Force: 1,9% (1/52); tỷ lệ chảy máu muộn sau mổ phải can thiệp cả hainhóm là 0%; Thời gian ăn uống bình thường (như trước khi phẫu thuật): Nhóm nạo bằng coblator: trung bình là2,26 (1-5 ngày, SD 1,069). Nhóm nạo bằng La Force mù: trung bình là 2,48 (1-6, SD 1,111) ; Thời gian trở lạilàm việc bình thường: Nhóm nạo bằng coblator: 1,31 ngày (1-3; SD 0,614), nhóm nạo bằng La Force mù: 1,76ngày (1-4; SD 0,951) ; Và tình trạng bỏ sót mô VA nhóm nạo bằng coblator: 0%, nhóm nạo bằng La Force mù:96,2%Kết luận: Nạo VA bằng phương pháp coblation kết hợp với nội soi ống cứng qua mũi an toàn, hiệu quả vớithời gian cắt nhanh, không bỏ sót bệnh tích, ít mất máu trong mổ, ít đau sau mổ, thời gian lành thương nhanh vàít chăm sóc hậu phẫu.Từ khóa: Nạo VA bằng Coblation kết hợp với nội soi, nạo VA kinh điển.ABSTRACTENDOSCOPIC TRANSNASAL ADENOID ABLATION (COBLATION) COMPARED WITHTRADITIONAL ADENOIDECTOMYTran Anh Tuan * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 4 - 2011: 110 - 117* Đại học Y Dược Tp Hồ Chí MinhTác giả liên lạc: TS. BS.Trần Anh Tuấn110ĐT: 0903731120Email: tuantranent@yahoo.com.vnChuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y HọcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011Nghiên cứu Y họcIntroduction: Coblation is a rather new electrosurgical technique that has applied to ORL surgery since1998 in the world. This method have many high technologies such as bipolar probe systems, cool probe (PlasmaWand) with a low temperature molecular disintegration. The result is volumetric tissue removal with minimalcollateral tissue necrosis. In Việt-Nam, the University Medical Center 2 is the first unit which has appliedcoblation to some ORL surgical procedures such as tonsillectomy, inferior turbinate interventions to treat mucosalhypertrophy, UVPP soft palate interventions for snoring and adenoidectomy.Objective: To assess the morbidity and efficacy of radiofrequency thermal ablation adenoidectomy (coblation)compared with traditional adenoidectomyStudy design and setting: Prospective, randomized, controlled clinical study of 113 patients aged 1 to 20years admitted for adenoidectomy therein 61 patients by Coblator II system and 52 patients by La Force, all withrecurrent or chronic adenoiditis, obstructive adenoid hypertrophy or otitis media with effusion. This operationwere carried out in University Medical Center 2. All of them used a general anesthetic technique. Operative timewas recorded as the number of minute from insertion of the mouth gag to removal of the mouth gag. Estimatedblood loss was recorded for each patient. After operation, all patients took antibiotics (Augmentin®) and analgesic(Efferalgan®). All patients were asked to fill out a postoperative diary.Results: Intraoperative blood loss: Group of Coblator 4.34 ml (2 - 10ml; SD 1.353), group of La Force: 36.94ml (30 - 60ml; SD 6.427); Operating time: Group of C ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: