So sánh nhân vật Mị trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ và người đàn bà làng chài trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.68 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua hai nhân vật, các nhà văn Tô Hoài và Nguyễn Minh Châu không chỉ mang đến cho người đọc niềm thương cảm sâu sắc với thân phận người đàn bà mà còn giúp chúng ta cảm nhận được những phẩm chất tốt đẹp của họ: lòng yêu đời, khát vọng sống mạnh mẽ, sự hy sinh thầm lặng nhẫn lại để vun đắp hạnh phúc gia đình. Những nhân vật, những thân phận ấy ám ảnh ta để thêm phần trân trọng tấm lòng của người nghệ sĩ, những người luôn “ một mối hoài thương trực rẽ, hạnh phúc của những người chung quanh mình” Nguyễn Minh Châu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh nhân vật Mị trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ và người đàn bà làng chài trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xaVĂN MẪU LỚP 12SO SÁNH NHÂN VẬT MỊ TRONG TRUYỆN NGẮN VỢ CHỒNG A PHỦVÀ NGƯỜI ĐÀN BÀ LÀNG CHÀI TRONG TRUYỆN NGẮNCHIẾC THUYỀN NGOÀI XAĐại thi hào Nga M. Goocki cho rằng “ Văn học là nhân học” Còn Nam Cao nhà văn hiệnthực xuất sắc của chúng ta quan niệm: “ một tác phẩm văn học có giá trị phải vượt lên mọibờ cõi và giới hạn ca ngợi tình thương bác ái, sự công bình… làm cho người gần người hơndo tác phẩm văn học là sản phẩm tinh thần của con người do con người tạo ra để phục vụcon người. Vì thế nhà văn chân chính đồng thời phải là nhà nhân đạt “ từ trong cốt tủy”. Vợchồng A Phủ của Tô Hoài và Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu là những tácphẩm thành công với tinh thần vì con người, đặc biệt là người phụ nữ.Tô Hoài là cây bút văn xuôi tiêu biểu của văn học Việt Nam hiện đại. Vợ chồng A Phủ introng “ truyên Tây Bắc” là kết quả của chuyến đi Tô Hoài cùng bộ đội vào giải phóng TâyBắc 1952. Tác phẩm viết về cuộc sống tăm tối và khát vọng sống mãnh liệt của người dânmiền núi dưới ách thống trị của thực dân phong kiến .Nguyễn Minh Châu là nhà văn tiêu biểu thời chống Mĩ cũng là cây bút tiên phong thời kìđổi mới. Nếu ở giai đoạn kháng chiến chống Mĩ sáng tác của ông mang cảm hứng sử thi.Lãng mạn thì từ những năm 80 của thế kỉ XX, ông chuyển dần sang cảm hứng triết luận vềnhững giá trị nhân bản đời thường. Chiếc thuyền ngoài xa là truyện ngắn xuất sắc nhất củaNguyễn Minh Châu ở thời kì sau, viết về một lần giáp mặt của một người nghệ sĩ với đầynghịch lý của một gia đình làng chài qua đó thể hiện nỗi lòng xót thương nỗi âu lo với ngườivà những trăn trởVợ chồng A Phủ và Chiếc thuyền ngoài xa, Tô Hoài và Nguyễn Minh Châu những tác phẩmkhác nhau về đề tài, về phong cách nghệ thuật xuất hiện trên văn đàn cách nhau tới 30 nămcó lẽ, song đã gặp nhau trong mối quan tâm về người, đặc biệt là thân phận người phụ nữ.II. So sánhMị là nhân vật chính của Tây Nguyên “ Vợ chồng A Phủ” trong lời kể trầm buồn mở đầutác phẩm, hình ảnh Mị đã mang đến cho người đọc một sự ám ảnh sâu sắc: “ Ai ở xa về, cóviệc vào nhà Pá Tra thường trông thấy một cô gái ngồi quay sợi đay bên tảng đá cạnh tàungựa. Lúc nào cũng vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, hay đi cõng nước dưới khe suối lên, côấy cũng cúi mặt, mặt buồn rười rượi” . Đó là tư thế vẻ mặt của một người cam chịu làm nôlệ, không dám ngẩng đầu, cô chìm vào trong lao động khổ sai và lần như lần nào các vật vôtri: quay sợi, tảng đá, tàu ngựaTheo lời kể chuyện, cuộc đời Mị dần hiện lên như một cuốn phim. Thuở thiếu nữ, Mị làmột cô gái Mèo xinh đẹp, thùy mị, nết na, tài hoa, hiền lành, yêu đời và vui sống. Mị làmsiêu lòng bao chàng trai Mông: “những đêm tình mùa xuân đến, trai đứng nhẫn cả bức váchđầu buồng Mị” Mị rất nhạy cảm với cái đẹp bao nhiêu rung động của tâm hồn trước vẻ đẹpcủa thiên nhiên, núi rừng, của người tình Mị gửi vào tiếng sáo: “ có biết bao nhiêu người mêngày đêm thổi sáo đi theo Mị”. Mị cũng có một tình yêu, có điệu gõ vách hẹn hò và ngóntay đeo nhẫn. Tâm hồn thiếu nữ xinh đẹp và tài hoa ấy đã rộng mở để đón nhận hương hoacủa cuộc đời.Nhưng tất cả đã chấm dứt trong cái đêm ai oán khi Mị bị bắt cóc về nhà thống lý Pá Tratrong tiếng nhạc sinh tiền cúng ma, cô đã trở thành con dâu nhà thống lý để trả món nợ hônnhân từ đời cha mẹ để lại. Mị trở thành con dâu gạt nợ là người con gái hiếu hạnh và cũng làcô gái trong trắng, yêu đời, khao khát được sống được yêu thương, Mị đã tìm cách cứu cha,cứu mình, cô van xin cha: “con nay đã biết cuốc nương làm ngô, con phải làm nương ngôtrả nợ thay cho bố. Bố đừng bán con cho nhà giàu”. Lòng hiếu hạnh của cô gái Mông trongtrắng ngây thơ không chống lại được hoàn cảnh và uy quyền của cha con nhà thống lý. Côbị chúng biến thành nô lệ trung thân.Những ngày đầu làm dâu gạt nợ nhà thống lý Pá Tra, Mị thấm thía nỗi đau của một cuộc đờibị tước đoạt: “ Có đến mấy tháng liền đêm nào Mị cũng khóc”. Mị tìm đến lá ngón mongkết thúc cuộc sống không đáng sống. Cô Mị hiếu thảo trước khi ăn lá ngón đã về lạy cha đểvĩnh biệt và xin người cha khốn khổ cho mình được chết. Vì những lời nói thống thiết củacha già, Mị không thể chết. Mị đành ném nắm lá ngón, quay lại nhà thống lý, chấp nhậncuộc đời nô lệ.Thân phận trâu ngựa của nhân vật Mị khi làm dâu nhà thống lý Pá traNgày tháng trôi qua lạnh lùng “ ở lâu trong cái khổ Mị cũng quen rồi”. Tháng ngày của Mịlà công việc, những công việc giống nhau, nối tiếp nhau, lặp đi lặp lại một cách nhàmchán”. Ăn tết xong thì đi lên núi hái thuốc phiện, giữa năm giặt đay se đay, đến mùa thì đinương bẻ bắp”. Mị đã trở thành công cụ trong nhà thống lý Pá Tra “ dù làm gì trong tay côlúc nào cũng có bó đay để tuốt thành sợi”. Những nhọc nhằn về thể xác đã khiến tinh thầnMị tê liệt. Nhà văn đã dùng phép so sánh nghệ thuật đau đớn “ Mị như con trâu con ngựa.Mị không bằng con trâu con ngựa. Mị như con rùa lùi lũi trong xó cửa” cách so sánh ấy đãcực tả nỗi đau của kiếp người là kiếp vật. Có thể nói rằng Mị đã bị bóc lột một cách trọnvẹn, bị tước đoạt cả về ý thức thời gian không gian “ ở cái buồng Mị nằm, kín mít, có mộtcửa sổ một lỗ vuông bằng bàn tay, lúc nào trông ra cũng chỉ thấy trăng trắng không biết làsương hay là nắng”Mị còn mang một nỗi ám ảnh ghê gớm: “ Con ma nhà thống lý, dù bị A Sử tra tấn tàn bạo,Mị không bao giờ nghĩ đến chuyện phản kháng.Mị là hiện thân của sự bất hạnh của người phụ nữ miền núi thời phong kiến, nạn nhân củathần quyền và thần quyền.Người đàn bà của làng chài là hiện thân của người phụ nữ lao động vùng biển thời hậuchiến. Nếu nhân vật Mị hiện trước mắt người đọc qua lời trần thuật của Tô Hoài thì ngườiđàn bà làng chài xuất hiện qua một tình huống mang tính nhận thức. Đó là tình huống củanghệ sĩ Phùng chụp được một tấm ảnh đẹp như một bức tranh mực tàu của một danh họathời cổ, chụp chiếc thuyền ngoài xa. Khi chiếc thuyền vào bờ người nghệ sĩ đã phải chứngki ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh nhân vật Mị trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ và người đàn bà làng chài trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xaVĂN MẪU LỚP 12SO SÁNH NHÂN VẬT MỊ TRONG TRUYỆN NGẮN VỢ CHỒNG A PHỦVÀ NGƯỜI ĐÀN BÀ LÀNG CHÀI TRONG TRUYỆN NGẮNCHIẾC THUYỀN NGOÀI XAĐại thi hào Nga M. Goocki cho rằng “ Văn học là nhân học” Còn Nam Cao nhà văn hiệnthực xuất sắc của chúng ta quan niệm: “ một tác phẩm văn học có giá trị phải vượt lên mọibờ cõi và giới hạn ca ngợi tình thương bác ái, sự công bình… làm cho người gần người hơndo tác phẩm văn học là sản phẩm tinh thần của con người do con người tạo ra để phục vụcon người. Vì thế nhà văn chân chính đồng thời phải là nhà nhân đạt “ từ trong cốt tủy”. Vợchồng A Phủ của Tô Hoài và Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu là những tácphẩm thành công với tinh thần vì con người, đặc biệt là người phụ nữ.Tô Hoài là cây bút văn xuôi tiêu biểu của văn học Việt Nam hiện đại. Vợ chồng A Phủ introng “ truyên Tây Bắc” là kết quả của chuyến đi Tô Hoài cùng bộ đội vào giải phóng TâyBắc 1952. Tác phẩm viết về cuộc sống tăm tối và khát vọng sống mãnh liệt của người dânmiền núi dưới ách thống trị của thực dân phong kiến .Nguyễn Minh Châu là nhà văn tiêu biểu thời chống Mĩ cũng là cây bút tiên phong thời kìđổi mới. Nếu ở giai đoạn kháng chiến chống Mĩ sáng tác của ông mang cảm hứng sử thi.Lãng mạn thì từ những năm 80 của thế kỉ XX, ông chuyển dần sang cảm hứng triết luận vềnhững giá trị nhân bản đời thường. Chiếc thuyền ngoài xa là truyện ngắn xuất sắc nhất củaNguyễn Minh Châu ở thời kì sau, viết về một lần giáp mặt của một người nghệ sĩ với đầynghịch lý của một gia đình làng chài qua đó thể hiện nỗi lòng xót thương nỗi âu lo với ngườivà những trăn trởVợ chồng A Phủ và Chiếc thuyền ngoài xa, Tô Hoài và Nguyễn Minh Châu những tác phẩmkhác nhau về đề tài, về phong cách nghệ thuật xuất hiện trên văn đàn cách nhau tới 30 nămcó lẽ, song đã gặp nhau trong mối quan tâm về người, đặc biệt là thân phận người phụ nữ.II. So sánhMị là nhân vật chính của Tây Nguyên “ Vợ chồng A Phủ” trong lời kể trầm buồn mở đầutác phẩm, hình ảnh Mị đã mang đến cho người đọc một sự ám ảnh sâu sắc: “ Ai ở xa về, cóviệc vào nhà Pá Tra thường trông thấy một cô gái ngồi quay sợi đay bên tảng đá cạnh tàungựa. Lúc nào cũng vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, hay đi cõng nước dưới khe suối lên, côấy cũng cúi mặt, mặt buồn rười rượi” . Đó là tư thế vẻ mặt của một người cam chịu làm nôlệ, không dám ngẩng đầu, cô chìm vào trong lao động khổ sai và lần như lần nào các vật vôtri: quay sợi, tảng đá, tàu ngựaTheo lời kể chuyện, cuộc đời Mị dần hiện lên như một cuốn phim. Thuở thiếu nữ, Mị làmột cô gái Mèo xinh đẹp, thùy mị, nết na, tài hoa, hiền lành, yêu đời và vui sống. Mị làmsiêu lòng bao chàng trai Mông: “những đêm tình mùa xuân đến, trai đứng nhẫn cả bức váchđầu buồng Mị” Mị rất nhạy cảm với cái đẹp bao nhiêu rung động của tâm hồn trước vẻ đẹpcủa thiên nhiên, núi rừng, của người tình Mị gửi vào tiếng sáo: “ có biết bao nhiêu người mêngày đêm thổi sáo đi theo Mị”. Mị cũng có một tình yêu, có điệu gõ vách hẹn hò và ngóntay đeo nhẫn. Tâm hồn thiếu nữ xinh đẹp và tài hoa ấy đã rộng mở để đón nhận hương hoacủa cuộc đời.Nhưng tất cả đã chấm dứt trong cái đêm ai oán khi Mị bị bắt cóc về nhà thống lý Pá Tratrong tiếng nhạc sinh tiền cúng ma, cô đã trở thành con dâu nhà thống lý để trả món nợ hônnhân từ đời cha mẹ để lại. Mị trở thành con dâu gạt nợ là người con gái hiếu hạnh và cũng làcô gái trong trắng, yêu đời, khao khát được sống được yêu thương, Mị đã tìm cách cứu cha,cứu mình, cô van xin cha: “con nay đã biết cuốc nương làm ngô, con phải làm nương ngôtrả nợ thay cho bố. Bố đừng bán con cho nhà giàu”. Lòng hiếu hạnh của cô gái Mông trongtrắng ngây thơ không chống lại được hoàn cảnh và uy quyền của cha con nhà thống lý. Côbị chúng biến thành nô lệ trung thân.Những ngày đầu làm dâu gạt nợ nhà thống lý Pá Tra, Mị thấm thía nỗi đau của một cuộc đờibị tước đoạt: “ Có đến mấy tháng liền đêm nào Mị cũng khóc”. Mị tìm đến lá ngón mongkết thúc cuộc sống không đáng sống. Cô Mị hiếu thảo trước khi ăn lá ngón đã về lạy cha đểvĩnh biệt và xin người cha khốn khổ cho mình được chết. Vì những lời nói thống thiết củacha già, Mị không thể chết. Mị đành ném nắm lá ngón, quay lại nhà thống lý, chấp nhậncuộc đời nô lệ.Thân phận trâu ngựa của nhân vật Mị khi làm dâu nhà thống lý Pá traNgày tháng trôi qua lạnh lùng “ ở lâu trong cái khổ Mị cũng quen rồi”. Tháng ngày của Mịlà công việc, những công việc giống nhau, nối tiếp nhau, lặp đi lặp lại một cách nhàmchán”. Ăn tết xong thì đi lên núi hái thuốc phiện, giữa năm giặt đay se đay, đến mùa thì đinương bẻ bắp”. Mị đã trở thành công cụ trong nhà thống lý Pá Tra “ dù làm gì trong tay côlúc nào cũng có bó đay để tuốt thành sợi”. Những nhọc nhằn về thể xác đã khiến tinh thầnMị tê liệt. Nhà văn đã dùng phép so sánh nghệ thuật đau đớn “ Mị như con trâu con ngựa.Mị không bằng con trâu con ngựa. Mị như con rùa lùi lũi trong xó cửa” cách so sánh ấy đãcực tả nỗi đau của kiếp người là kiếp vật. Có thể nói rằng Mị đã bị bóc lột một cách trọnvẹn, bị tước đoạt cả về ý thức thời gian không gian “ ở cái buồng Mị nằm, kín mít, có mộtcửa sổ một lỗ vuông bằng bàn tay, lúc nào trông ra cũng chỉ thấy trăng trắng không biết làsương hay là nắng”Mị còn mang một nỗi ám ảnh ghê gớm: “ Con ma nhà thống lý, dù bị A Sử tra tấn tàn bạo,Mị không bao giờ nghĩ đến chuyện phản kháng.Mị là hiện thân của sự bất hạnh của người phụ nữ miền núi thời phong kiến, nạn nhân củathần quyền và thần quyền.Người đàn bà của làng chài là hiện thân của người phụ nữ lao động vùng biển thời hậuchiến. Nếu nhân vật Mị hiện trước mắt người đọc qua lời trần thuật của Tô Hoài thì ngườiđàn bà làng chài xuất hiện qua một tình huống mang tính nhận thức. Đó là tình huống củanghệ sĩ Phùng chụp được một tấm ảnh đẹp như một bức tranh mực tàu của một danh họathời cổ, chụp chiếc thuyền ngoài xa. Khi chiếc thuyền vào bờ người nghệ sĩ đã phải chứngki ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn mẫu lớp 12 Văn mẫu Chiếc thuyền ngoài xa Tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa Nhân vật người đàn bà làng chài So sánh nhân vật Mị với người đàn bà làng chàiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
7 trang 267 0 0 -
8 trang 77 0 0
-
Phân tích giá trị nhân đạo của tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa
5 trang 76 0 0 -
Nghị luận xã hội chủ đề: Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết dành phần ai
2 trang 70 0 0 -
4 trang 54 0 0
-
Văn mẫu lớp 12: Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò Sông Đà
25 trang 52 0 0 -
Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội - Nguyễn Khải
10 trang 44 0 0 -
6 trang 41 0 0
-
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hành động cởi trói của Mị trong Vợ chồng A Phủ
24 trang 40 0 0 -
Phân tích đoạn trích Ông già và biển cả của nhà văn Hê-Minh-Uê
23 trang 37 0 0