Danh mục

So sánh phương pháp đặt nòng silicon một lệ quản minimonoka và hai lệ quản hình vòng trong phục hồi lệ quản chấn thương

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 289.34 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá tính an toàn và hiệu quả của hai phương pháp đặt nòng silicon hai lệ quản hình vòng và một lệ quản mini-monoka trong phục hồi lệ quản chấn thương. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh phương pháp đặt nòng silicon một lệ quản minimonoka và hai lệ quản hình vòng trong phục hồi lệ quản chấn thươngY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Nghiên cứu Y họcSO SÁNH PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NÒNG SILICON MỘT LỆ QUẢN MINIMONOKA VÀ HAI LỆ QUẢN HÌNH VÒNGTRONG PHỤC HỒI LỆ QUẢN CHẤN THƯƠNGNguyễn Văn Thịnh*, Lê Minh Thông**TÓM TẮTMục đích: Đánh giá tính an toàn và hiệu quả của hai phương pháp đặt nòng silicon hai lệ quản hình vòngvà một lệ quản Mini-monoka trong phục hồi lệ quản chấn thương.Phương pháp: Nghiên cứu thực nghiệm lâm sàng, ngẫu nhiên, có nhóm chứng. Nghiên cứu thực hiện từtháng 02/2010 đến tháng 03/2011 trên 86 mắt bệnh nhân với 94 lệ quản tại khoa chấn thương BV. MắtTP.HCM.Kết quả: Tuổi trung bình 38,98 ± 13,2%, tỷ lệ nam 72,1%, nữ 27,9%, lệ quản trên 10,5%, lệ quản dưới80,2%, hai lệ quản 9,3%. Tỷ lệ thành công chức năng và giải phẫu ở nhóm ống Minimonoka lần lượt là 81,4%và 84,8% và ở nhóm ống vòng 74,4% và 87,5%. Tỷ lệ hết chảy nước mắt một tháng sau mổ 62,8% ở nhóm ốngMini-monoka và 37,2%. Tỷ lệ rách lệ quản và mòn bờ mi ở nhóm ống vòng là 25%. Tỷ lệ rớt ống ở nhóm ống ởnhóm ống mini-monoka 8,7%.Kết luận Tỷ lệ thành công chức năng và giải phẫu cả hai nhóm tương đương nhau ở thời điểm sau mổ6 tháng. Nhóm ống Mini-monoka có hiệu quả giảm chảy nước mắt sớm và ít tổn thương lệ quản hơn nhómống vòng.Từ khóa: Đứt lệ quản, ống lưu lệ quản 1 nòng Mini Monoka, ống lưu lệ quản vòng, xông đuôi heo.ABSTRACTCOMPARATION OF THE DONUT SILICON STENT AND THE MINI MONOKA SILICONMONOCANALICULAR STENT METHOD FOR REPAIR OF CANALICULAR LACERATIONNguyen Van Thinh, Le Minh Thong.* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 85 - 91Objectives: To evaluate the effect and safety of the donut silicone stent (using the pigtail probe) and MiniMonoka silicone monocanalicular lacrimal stent for repair of canalicular laceration.Method: A prospective, randomized, case-control comparative clinical trial, from February 2010 to March2011 at Department of Traumatic Ophthalmology, Eye Hospital of HCM city.Results: The mean age was 40, male 7.1%, female 27.9%, upper canaliculus 10.5%, lower canaliculus80.2%, both 9.3%. The donut silicon stent group, 87.5% achieved canalicular patency and functional successfullrate was 74.4%. The Mini Monoka silicon monocanalicular lacrimal stent group, 84.8% achieved canalicularpatency and functional successful rate was 81.4%. The free of tearing symptom of Mini monoka group was earlierthan the other. The most common complication of the Mini Monoka was premature stent loss (8.7%), while thedonut stent group was erosion on eyelid margin and canalicular slitting (25.0%).Conclusion: Anatomical and functional successfull rate were the same in both methods at 6 months after* Khoa Chấn thương, bệnh viện Mắt TP.HCM; ** Bộ môn Mắt, Đại học Y Dược TP.HCM.Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Văn ThịnhĐT: 0918340112Email: thinhngv@gmail.comChuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng85Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012the operation. The free of tearing symptom of Mini monoka group was earlier than the other and the Minimonoka group was less canalicular injured than the donut group.Keywords: Canalicular laceration, the Mini Monoka silicon monocanalicular lacrimal stent, the donutsilicone stent, the pigtail probe.ĐẶT VẤN ĐỀMục tiêu nghiên cứuỞ nước ta, vết thương đứt lệ quản do tainạn giao thông, sinh hoạt rất phổ biến. Điềutrị lệ quản chấn thương là một yêu cầu thực tếnhằm phục hồi cấu trúc giải phẫu và chứcnăng sinh lý bình thường cũng như hạn chếthấp nhất tổn hại về thẩm mỹ. Phương phápnối lệ quản với nòng silicone hai lệ quản hìnhvòng (gọi tắt là ống vòng, sử dụng thông đuôiheo để đặt nòng) đã được áp dụng ở ViệtNam từ năm 2001(7) có kết quả thành công vềgiải phẫu khá tốt. Từ tháng 7/2002 tại bệnhviện Mắt TPHCM đã bắt đầu dùng ốngsilicone Mini-monoka (gọi tắt là ống đơn) đểđặt nòng lệ quản trong phục hồi lệ quản chấnthương.Mục tiêu tổng quátĐánh giá, so sánh kết quả điều trị đứt lệquản do chấn thương bằng phương pháp nối lệquản với nòng silicone một lệ quản MiniMonoka với nòng silicone hai lệ quản hìnhvòng.Hiện vẫn còn nhiều tranh luận về việc lựachọn phương pháp phẫu thuật. PongsapakPromchot cho rằng sử dụng ống vòng để nốilệ quản rất kinh tế và thích hợp với các nướcđang phát triển(8). Ngược lại, Saunders vàcộng sự chủ trương rằng phương pháp sửdụng thông đuôi heo để phục hồi lệ quản nênbỏ đi vì gây nhiều biến chứng. Ống siliconeMini-monoka có ưu điểm ít gây tổn thươngtrên lệ quản lành nhưng dễ bị tuột ống(1) vàgiá thành còn cao đối với nhiều người dânnhất là người dân vùng nông thôn(9).Việc cần thiết phải có cơ sở khoa học đểđánh giá, so sánh các ưu khuyết điểm của từngphương pháp cũng như chỉ định phương phápan toàn, hiệu quả cho từng đối tượng bệnhMục tiêu chuyên biệt- Mô tả đặc điểm dịch tễ, lâm sàng chấnthươn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: