Sổ tay Công tác phòng, chống thiên tai (Dành cho Chánh Văn phòng thường trực Ban Chỉ huy PCTT&TKCN cấp tỉnh)
Số trang: 120
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.39 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sổ tay Phòng chống thiên tai được xây dựng trên cơ sở hệ thống hóa một cách cô đọng nhất các nội dung, nhiệm vụ của Chánh văn phòng cũng như cách thức tổ chức thực hiện để hoạt động tham mưu của Văn phòng thường trực được nề nếp và hiệu quả. Bố cục sổ tay gồm 06 Phần: Tổ chức, nhiệm vụ của Ban Chỉ huy PCTT&TKCN và Chánh Văn phòng thường trực Ban Chỉ huy cấp tỉnh; Nhiệm vụ cụ thể; Tình trạng khẩn cấp và huống khẩn cấp về thiên tai; Văn bản quy phạm pháp luật liên quan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sổ tay Công tác phòng, chống thiên tai (Dành cho Chánh Văn phòng thường trực Ban Chỉ huy PCTT&TKCN cấp tỉnh) BAN CHỈ ĐẠO QUỐC GIA VỀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI SỔ TAY CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI (Dành cho Chánh Văn phòng thường trực Ban Chỉ huy PCTT&TKCN cấp tỉnh) (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2020 Phongchongthientai.mard.gov.vn - Facebook: Thông tin Phòng chống thiên tai LỜI TỰA Công tác phòng, chống thiên tai có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản của nhân dân, góp phần gìn giữ thành quả kinh tế xã hội cũng như sự phát triển bền vững của đất nước. Công tác phòng, chống thiên tai ở nước ta được thực hiện theo phương châm 4 tại chỗ, vì vậy, vai trò trách nhiệm của lực lượng làm công tác phòng, chống thiên các cấp tại địa phương, đặc biệt là ở cấp tỉnh là hết sức quan trọng và nặng nề. Với vai trò là cơ quan đầu não tham mưu giúp Ban Chỉ huy và cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương chỉ đạo và tổ chức triển khai toàn diện các hoạt động phòng, chống thiên tai tại địa phương từ giai đoạn phòng ngừa đến ứng phó, khắc phục hậu quả và phục hồi tái thiết sau thiên tai, việc phát huy tốt vai trò của Văn phòng thường trực nói chung và cá nhân đồng chí Chánh văn phòng có tầm quan trọng đặc biệt. Thực tế hiện nay, tại một số địa phương, Văn phòng thường trực đã được tổ chức và triển khai hoạt động khá nề nếp, bài bản, phát huy tốt vai trò tham mưu giúp Ban Chỉ huy và cấp ủy Đảng, Chính quyền triển khai các hoạt động kịp thời, hiệu quả, nhất là trong việc nắm bắt, đánh giá tình hình diễn biến và tác động của thiên tai đến các mặt đời sống xã hội tại địa phương để chủ động các giải pháp phòng chống giảm thiểu thiệt hại. Tuy nhiên, nhiều địa phương, việc phát huy vai trò, trách nhiệm tham mưu, giúp việc của Văn phòng thường trực cũng như là người đầu (Chánh Văn phòng) còn hạn chế, mờ nhạt dẫn đến hoạt động phòng chống, thiên tai tại địa phương chưa được chủ động và hiệu quả. Các văn bản quy phạm pháp luật về PCTT được ban hành (Luật PCTT, Nghị định số 160/2018/NĐ-CP ngày 29/11/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật PCTT và các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn liên quan) đã quy định cụ thể về cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ của Ban Chỉ huy PCTT&TKCN các cấp, trong đó có cấp tỉnh, tạo hành lang pháp lý quan trọng giúp thực thi nhiệm vụ PCTT tại các cấp được đồng bộ, hiệu quả, góp phần phát huy được nội lực tại các cấp, tổ chức và cộng đồng trong công tác PCTT. Với mục đích giúp Văn phòng thường trực Ban Chỉ huy cấp tỉnh nắm bắt nhiệm vụ cơ bản trong lĩnh vực PCTT để triển khai thực hiện nhiệm vụ một cách chủ động, kịp thời và hiệu quả, Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng chống thiên tai (Ban Chỉ đạo) ban hành cuốn sổ tay: ‘‘Công tác Phòng, chống thiên tai” dành cho Chánh Văn phòng thường trực Ban Chỉ huy PCTT&TKCN cấp tỉnh. Tài liệu xây dựng trên cơ sở hệ thống hóa một cách cô đọng nhất các nội dung, nhiệm vụ của Chánh văn phòng cũng như cách thức tổ chức thực hiện để hoạt động tham mưu của Văn phòng thường trực được nề nếp và hiệu quả. Bố cục sổ tay gồm 06 Phần: Phần I: Tổ chức, nhiệm vụ của Ban Chỉ huy PCTT&TKCN và Chánh Văn phòng thường trực Ban Chỉ huy cấp tỉnh 1 Phần II: Nhiệm vụ cụ thể Phần III: Tình trạng khẩn cấp và huống khẩn cấp về thiên tai Phần IV: Văn bản quy phạm pháp luật liên quan Phần V: Phụ lục Ban Chỉ đạo mong các đồng chí Lãnh đạo Ban Chỉ huy tạo hỗ trợ, điều kiện thuận lợi và Chánh văn phòng nghiên cứu vận dụng sáng tạo, hiệu quả trong quá trình triển khai nhiệm vụ và tham gia góp ý để cuốn sổ tay ngày càng được hoàn thiện./. TS. Trần Quang Hoài Phó trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia về PCTT – Tổng Cục trưởng Tổng cục PCTT 2 MỤC LỤC GIẢI THÍCH TỪ VIẾT TẮT ................................................................ 5 PHẦN I: TỔ CHỨC, NHIỆM VỤ CỦA BAN CHỈ HUY PCTT&TKCN VÀ CHÁNH VĂN PHÒNG THƯỜNG TRỰC BAN CHỈ HUY CẤP TỈNH ..................................................................................................... 6 Sơ đồ Ban Chỉ huy PCTT&TKCN cấp tỉnh ...................................................................... 7 Tổ chức, nhiệm vụ của Ban Chỉ huy PCTT&TKCN cấp tỉnh .......................................... 8 Nhóm nhiệm vụ của Ban Chỉ huy PCTT&TKCN và nhiệm vụ của Chánh Văn phòng thường trực ........................................................................................................................ 9 Nhóm nhiệm vụ 1: Xây dựng kế hoạch công tác của Ban Chỉ huy PCTT&TKCN ... 11 Nhóm nhiệm vụ 2: Tham mưu công tác kiện toàn Ban Chỉ huy và xây dựng Quy chế hoạt động của Ban Chỉ h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sổ tay Công tác phòng, chống thiên tai (Dành cho Chánh Văn phòng thường trực Ban Chỉ huy PCTT&TKCN cấp tỉnh) BAN CHỈ ĐẠO QUỐC GIA VỀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI SỔ TAY CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI (Dành cho Chánh Văn phòng thường trực Ban Chỉ huy PCTT&TKCN cấp tỉnh) (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2020 Phongchongthientai.mard.gov.vn - Facebook: Thông tin Phòng chống thiên tai LỜI TỰA Công tác phòng, chống thiên tai có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản của nhân dân, góp phần gìn giữ thành quả kinh tế xã hội cũng như sự phát triển bền vững của đất nước. Công tác phòng, chống thiên tai ở nước ta được thực hiện theo phương châm 4 tại chỗ, vì vậy, vai trò trách nhiệm của lực lượng làm công tác phòng, chống thiên các cấp tại địa phương, đặc biệt là ở cấp tỉnh là hết sức quan trọng và nặng nề. Với vai trò là cơ quan đầu não tham mưu giúp Ban Chỉ huy và cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương chỉ đạo và tổ chức triển khai toàn diện các hoạt động phòng, chống thiên tai tại địa phương từ giai đoạn phòng ngừa đến ứng phó, khắc phục hậu quả và phục hồi tái thiết sau thiên tai, việc phát huy tốt vai trò của Văn phòng thường trực nói chung và cá nhân đồng chí Chánh văn phòng có tầm quan trọng đặc biệt. Thực tế hiện nay, tại một số địa phương, Văn phòng thường trực đã được tổ chức và triển khai hoạt động khá nề nếp, bài bản, phát huy tốt vai trò tham mưu giúp Ban Chỉ huy và cấp ủy Đảng, Chính quyền triển khai các hoạt động kịp thời, hiệu quả, nhất là trong việc nắm bắt, đánh giá tình hình diễn biến và tác động của thiên tai đến các mặt đời sống xã hội tại địa phương để chủ động các giải pháp phòng chống giảm thiểu thiệt hại. Tuy nhiên, nhiều địa phương, việc phát huy vai trò, trách nhiệm tham mưu, giúp việc của Văn phòng thường trực cũng như là người đầu (Chánh Văn phòng) còn hạn chế, mờ nhạt dẫn đến hoạt động phòng chống, thiên tai tại địa phương chưa được chủ động và hiệu quả. Các văn bản quy phạm pháp luật về PCTT được ban hành (Luật PCTT, Nghị định số 160/2018/NĐ-CP ngày 29/11/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật PCTT và các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn liên quan) đã quy định cụ thể về cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ của Ban Chỉ huy PCTT&TKCN các cấp, trong đó có cấp tỉnh, tạo hành lang pháp lý quan trọng giúp thực thi nhiệm vụ PCTT tại các cấp được đồng bộ, hiệu quả, góp phần phát huy được nội lực tại các cấp, tổ chức và cộng đồng trong công tác PCTT. Với mục đích giúp Văn phòng thường trực Ban Chỉ huy cấp tỉnh nắm bắt nhiệm vụ cơ bản trong lĩnh vực PCTT để triển khai thực hiện nhiệm vụ một cách chủ động, kịp thời và hiệu quả, Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng chống thiên tai (Ban Chỉ đạo) ban hành cuốn sổ tay: ‘‘Công tác Phòng, chống thiên tai” dành cho Chánh Văn phòng thường trực Ban Chỉ huy PCTT&TKCN cấp tỉnh. Tài liệu xây dựng trên cơ sở hệ thống hóa một cách cô đọng nhất các nội dung, nhiệm vụ của Chánh văn phòng cũng như cách thức tổ chức thực hiện để hoạt động tham mưu của Văn phòng thường trực được nề nếp và hiệu quả. Bố cục sổ tay gồm 06 Phần: Phần I: Tổ chức, nhiệm vụ của Ban Chỉ huy PCTT&TKCN và Chánh Văn phòng thường trực Ban Chỉ huy cấp tỉnh 1 Phần II: Nhiệm vụ cụ thể Phần III: Tình trạng khẩn cấp và huống khẩn cấp về thiên tai Phần IV: Văn bản quy phạm pháp luật liên quan Phần V: Phụ lục Ban Chỉ đạo mong các đồng chí Lãnh đạo Ban Chỉ huy tạo hỗ trợ, điều kiện thuận lợi và Chánh văn phòng nghiên cứu vận dụng sáng tạo, hiệu quả trong quá trình triển khai nhiệm vụ và tham gia góp ý để cuốn sổ tay ngày càng được hoàn thiện./. TS. Trần Quang Hoài Phó trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia về PCTT – Tổng Cục trưởng Tổng cục PCTT 2 MỤC LỤC GIẢI THÍCH TỪ VIẾT TẮT ................................................................ 5 PHẦN I: TỔ CHỨC, NHIỆM VỤ CỦA BAN CHỈ HUY PCTT&TKCN VÀ CHÁNH VĂN PHÒNG THƯỜNG TRỰC BAN CHỈ HUY CẤP TỈNH ..................................................................................................... 6 Sơ đồ Ban Chỉ huy PCTT&TKCN cấp tỉnh ...................................................................... 7 Tổ chức, nhiệm vụ của Ban Chỉ huy PCTT&TKCN cấp tỉnh .......................................... 8 Nhóm nhiệm vụ của Ban Chỉ huy PCTT&TKCN và nhiệm vụ của Chánh Văn phòng thường trực ........................................................................................................................ 9 Nhóm nhiệm vụ 1: Xây dựng kế hoạch công tác của Ban Chỉ huy PCTT&TKCN ... 11 Nhóm nhiệm vụ 2: Tham mưu công tác kiện toàn Ban Chỉ huy và xây dựng Quy chế hoạt động của Ban Chỉ h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sổ tay Phòng chống thiên tai Phòng chống thiên tai Xây dựng phương án ứng phó thiên tai Xây dựng cơ sở dữ liệu về phòng chống thiên tai Hộ đê phòng lụtTài liệu liên quan:
-
157 trang 66 1 0
-
Sơ đồ tư duy môn Địa lí lớp 12
28 trang 57 0 0 -
8 trang 39 0 0
-
14 trang 38 0 0
-
15 trang 37 0 0
-
36 trang 35 0 0
-
Phòng chống lụt, bão và thiên tai - Sổ tay hướng dẫn: Phần 2
88 trang 30 0 0 -
Ứng dụng mô hình trọng số thành lập bản đồ phân vùng nguy cơ sạt, lở đất tỉnh Thái Nguyên
12 trang 29 0 0 -
11 trang 28 0 0
-
Kêu gọi hành động cái nhìn của giới trẻ về biến đổi khí hậu
40 trang 26 0 0