Ứng dụng mô hình trọng số thành lập bản đồ phân vùng nguy cơ sạt, lở đất tỉnh Thái Nguyên
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng mô hình trọng số thành lập bản đồ phân vùng nguy cơ sạt, lở đất tỉnh Thái Nguyên TNU Journal of Science and Technology 226(07): 72 - 83APPLICATION OF WEIGHTED MODELFOR ESTABLISHING LANDSLIDE ZONES MAPIN THAI NGUYEN PROVINCETran Viet Khanh1*, Nguyen Le Duy2, Le Minh Hai3, Phuong Huu Khiem11Thai Nguyen University, 2TNU - University of Agriculture and Forestry3Department of Education and Training of Thai Nguyen ARTICLE INFO ABSTRACT Received: 02/3/2021 Recently, the impacts of climate change have emerged in many types of dangerous natural disasters, causing serious harm to socio - Revised: 29/4/2021 economic development and human life. Thai Nguyen is a midland and Published: 11/5/2021 mountainous province with quite high rainfall, so flash floods and landslides often occur. By actual survey, combined with satelliteKEYWORDS image interpretation, we have analyzed the impact factors, built component maps of the criteria affecting the phenomenon ofWeighted model landslides. Using weighted modeling method, we have establishedLandslide map of landslide zone for Thai Nguyen province. The construction of a map of landslide zones in Thai Nguyen province is very necessary,Rainfall it is contribed to warn and minimize natural disasters. The map ofMap landslide zone will be the basis for spatial planning, populationThai Nguyen distribution, infrastructure development and natural disaster prevention, making an important contribution to ensuring social - economic sustainable development in Thai Nguyen province in a sustainable manner.ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TRỌNG SỐ THÀNH LẬP BẢN ĐỒPHÂN VÙNG NGUY CƠ SẠT, LỞ ĐẤT TỈNH THÁI NGUYÊNTrần Viết Khanh1*, Nguyễn Lê Duy2, Lê Minh Hải3, Phương Hữu Khiêm11Đại học Thái Nguyên, 2Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên3Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Nguyên THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Ngày nhận bài: 02/3/2021 Gần đây, tác động của biến đổi khí hậu làm xuất hiện nhiều loại hình thiên tai nguy hiểm gây tác hại nghiêm trọng đến phát triển kinh tế - Ngày hoàn thiện: 29/4/2021 xã hội và đời sống con người. Thái Nguyên là tỉnh trung du, miền núi Ngày đăng: 11/5/2021 có lượng mưa khá lớn nên thường xuyên xảy ra lũ ống, lũ quét và sạt lở đất. Bằng khảo sát thực tế, kết hợp giải đoán ảnh vệ tinh, chúng tôiTỪ KHÓA đã phân tích các yếu tố tác động, xây dựng các bản đồ thành phần cho các tiêu chí ảnh hưởng đến các hiện tượng này. Sử dụng phươngMô hình trọng số pháp mô hình trọng số, chúng tôi đã thành lập bản đồ phân vùngSạt nguy cơ sạt, lở đất cho tỉnh Thái Nguyên. Đây là việc làm hết sức cầnLở thiết, góp phần cảnh báo, giảm thiểu thiên tai tại Thái Nguyên. Bản đồ phân vùng nguy cơ sạt, lở đất sẽ là cơ sở cho quy hoạch khôngLượng mưa gian, phân bố dân cư, phát triển cơ sở hạ tầng và phòng tránh thiênBản đồ tai, góp phần quan trọng bảo đảm phát triển kinh tế - xã hội tỉnh TháiThái Nguyên Nguyên một cách bền vững.DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.4068* Corresponding author. Email: khanhtv@tnu.edu.vnhttp://jst.tnu.edu.vn 72 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 226(07): 72 - 831. Giới thiệu Thái Nguyên là tỉnh trung du, miền núi chịu ảnh hưởng của nhiều loại hình thiên tai do cácnguyên nhân khác nhau gây nên như giá rét, tố lốc, áp thấp nhiệt đới, mưa lớn kéo dài, mưa đá vàđặc biệt là lũ ống, lũ quét và sạt lở đất. Từ năm 2006 đến nay, Viện Khoa học Địa chất vàKhoáng sản (Bộ TN&MT) đã triển khai đề án phân vùng cảnh báo nguy cơ sạt, lở đất các vùngmiền núi Việt Nam. Các nhà khoa học của Viện đã ghi nhận có khoảng 10.266 điểm nguy cơ sạtlở đất; trong đó, 2.110 điểm nguy cơ khối lượng trượt lớn, rất lớn và đặc biệt lớn. Kết quả đã lậpbản đồ hiện trạng lũ quét, sạt, lở đất, bản đồ cấu trúc địa chất và bản đồ phân bố mưa cho 10 tỉnhmiền núi phía Bắc, bao gồm: Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Lai Châu,Điện Biên, Sơn La, Thanh Hóa, Nghệ An. Tuy nhiên, việc nghiên cứu sạt, lở đất ở tỉnh TháiNguyên vẫn còn khiêm tốn, mới chỉ dừng lại ở một số khóa luận tốt nghiệp đại học và luận vănthạc sĩ. Gần đây, do tác động của biến đổi khí hậu, làm xuất hiện nhiều thêm các trận sạt, lở trênđịa bàn tỉnh Thái Nguyên. Các trận sạt, lở đất thường kết hợp với lũ quét tạo nên các dòng bùn đácó sức tàn phá kinh hoàng đã xảy ra ở nhiều địa phương trên tỉnh Thái Nguyên như Định Hóa,Đại Từ, Phổ Yên, Phú Lương, Võ Nhai, Đồng Hỷ. Sạt, lở kết hợp lũ quét đã tác động lớn đếnphát triển kinh tế xã hội và đời sống nhân dân trong tỉnh, làm thiệt hại tài sản và tính mạng ngườidân. Theo thống kê của ban chỉ đạo phòng chống thiên tai và cứu hộ, cứu nạn tỉnh Thái Nguyên,chỉ tính trong vòng 10 năm trở lại đây, hiện tượng sạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình trọng số Biến đổi khí hậu Phân vùng nguy cơ sạt lở đất Hiện tượng sạt lở đất Phòng chống thiên taiGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 184 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 181 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 166 0 0 -
15 trang 142 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 135 0 0 -
Phát triển sản xuất lúa gạo ở địa phương trong điều kiện biến đổi khí hậu
4 trang 134 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 3 – ĐH KHTN Hà Nội
22 trang 114 0 0 -
Hệ thống tuần hoàn (RAS) – xu hướng nuôi trồng thủy sản bền vững
10 trang 113 0 0 -
Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác cây sầu riêng thích ứng với biến đổi khí hậu: Phần 2
48 trang 112 0 0 -
Tổng quan về hệ thống mô hình hóa telemac-mascaret và khả năng ứng dụng
5 trang 111 0 0 -
Nghiên cứu chế độ mưa, nhiệt tại vùng biển Vịnh Bắc Bộ từ dữ liệu vệ tinh
10 trang 109 0 0 -
41 trang 105 0 0
-
93 trang 102 0 0
-
Một số phương pháp tiếp cận giáo dục biến đổi khí hậu
4 trang 93 0 0 -
10 trang 90 0 0