Danh mục

Sổ tay Đánh giá tác động môi trường (Tập 2)

Số trang: 415      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.98 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 2 "Sổ tay Đánh giá tác động môi trường" được biên dịch từ các nguồn tài liệu quốc tế và chỉnh lý cho phù hợp với điều kiện của Việt Nam, giới thiệu về đánh giá tác động môi trường cho các dự án phát triển theo các nhóm ngành, lĩnh vực. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung sổ tay tập 2.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sổ tay Đánh giá tác động môi trường (Tập 2) LỜI NÓI ĐẦU Tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường, hoạt động bảo vệ môi trường nói chung và đánhgiá tác động môi trường nói riêng đã được triển khai rộng khắp trên toàn quốc. Từ năm 1994 đếnnay, hàng nghìn các dự án phát triển đã tiến hành đánh giá tác động môi trường (ĐTM), báo cáoĐTM của các dự án này đã được thẩm định và phê duyệt bởi các Bộ ở Trung ương và các địaphương cấp tỉnh. Thời gian qua, với sự trợ giúp tài chính từ Hợp phần “Kiểm soát ô nhiễm các vùng đôngdân nghèo” thuộc Chương trình hợp tác Việt Nam Đan Mạch về môi trường giai đoạn 2005-2010,Cục Thẩm định và Đánh giá tác động môi trường, Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môitrường (trước đây là Vụ Thẩm định và Đánh giá tác động môi trường trực thuộc Bộ Tài nguyênvà Môi trường) đã phối hợp cùng các chuyên gia xây dựng và ban hành hướng dẫn kỹ thuật lậpbáo cáo ĐTM cho một số loại hình dự án phát triển: - Hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu/cụm công nghiệp; - Bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt; - Trạm xử lý nước thải đô thị; - Nhà máy sản xuất xi măng; - Nhà máy nhiệt điện; - Nhà máy sản xuất thép; - Nhà máy sản xuất giấy và bột giấy… Tuy nhiên, theo Phụ lục ban hành kèm theo số 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều củaLuật Bảo vệ môi trường, số lượng các loại hình dự án thuộc đối tượng phải lập báo cáo ĐTM làrất lớn, khoảng 162 loại. Sổ tay ĐTM, được biên dịch từ các nguồn tài liệu quốc tế và chỉnh lý cho phù hợp với điềukiện của Việt Nam, giới thiệu về đánh giá tác động môi trường cho các dự án phát triển theo cácnhóm ngành, lĩnh vực. Sổ tay ĐTM, bao gồm 02 (hai) tập, cung cấp cho các nhà quản lý, cácchuyên gia, các nhà khoa học hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ môi trường cách nhận biết các tácđộng môi trường chính; các giải pháp, biện pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực của các nhómloại hình dự án kèm theo danh mục các tài liệu tham khảo. Cục Thẩm định và Đánh giá tác động môi trường xin được giới thiệu Sổ tay ĐTM chonhiều đối tượng khác nhau để sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường của các hoạtđộng phát triển. Trong quá trình áp dụng vào thực tế, nếu có khó khăn, vướng mắt xin kịp thờiphản ánh về Cục Thẩm định và Đánh giá tác động môi trường theo địa chỉ: Cục Thẩm định và Đánh giá tác động môi trường 83 Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội Điện thoại: 844-37734246 Fax: 844-37734916 Tập II: NÔNG NGHIỆP, KHAI THÁC MỎ/NĂNG LƯỢNG, THƯƠNG MẠI/CÔNG NGHIỆP Hướng dẫn xây dựng nghiên cứu toàn diện về các khía cạnh môi trường của dự án MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................................. iI. NÔNG NGHIỆP ........................................................................................................................ 181. Canh tác nông nghiệp ................................................................................................................ 18 1.1. Phạm vi ............................................................................................................................... 18 1.2. Tác động môi trường và các phương pháp bảo vệ ............................................................. 18 1.2.1. Các tác động môi trường ............................................................................................. 19 1.2.1.1. Đất ............................................................................................................................ 19 1.2.1.2. Nước. ........................................................................................................................ 20 1.2.1.3. Không khí ................................................................................................................. 20 1.2.1.4. Sinh quyển ................................................................................................................ 20 1.2.2. Phương pháp bảo vệ .................................................................................................... 21 1.2.2.1. Điều kiện chung ....................................................................................................... 21 1.2.2.2. Sinh thái nông trại ............................................................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều: