Sổ tay Đo lường nhiệt (Dành cho sinh viên ngành Nhiệt lạnh)
Số trang: 145
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.88 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Đo lường nhiệt (Dành cho sinh viên ngành Nhiệt lạnh) trình bày các khái niệm cơ bản về kỹ thuật đo các đại lượng vật lý sử dụng trong kỹ thuật lạnh và nhiệt như nhiệt độ, áp suất, lưu lượng, tốc độ, độ ẩm, mức chất lỏng,... Mời các bạn tham khảo tài liệu để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sổ tay Đo lường nhiệt (Dành cho sinh viên ngành Nhiệt lạnh) Trịnh Văn QuangĐo lường nhiệtDành cho sinh viên ngành Nhiệt Lạnh Trường Đại học Giao thông Vận tảiKhoa Cơ Khí - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt Hà nội - 2004 Lời nói đầu Đo lường nói chung là một lĩnh vực quan trong trong công nghệ, nhất là ngày nay khikhoa học kỹ thuật và các ngành công nghệ đã có những bước tiến vượt bậc, đo lườngcàng trở nên cần thiết. Có thể nói đo lường là khâu đầu tiên để nhận được các số liệutrong kỹ thuật và trong tính toán đo lường là khâu quyết định sự chính xác của các kếtquả các phép tính. Trong kỹ thuật lạnh và kỹ thuật nhiệt, đo lường là khâu hết sức quan trọng. Trong tấtcả các hệ thống lạnh và hệ thống nhiệt , luôn cần đến các con số chính xác của các đạilượng để có thể có những tác động cần thiết nhằm đảm bảo hệ thống hoạt động trongđiều kiện an toàn. Hệ thống lạnh và nhiệt nói chung thường có các động cơ nhiệt, động cơ điện, máynén, các dàn ống dẫn môi chất, các bộ trao đổi nhiệt…Các đại lượng cần xác định giá trịtrong hệ thống lạnh và nhiệt gồm các thông số trạng thái của chất công tác là nhiệt độ, ápsuất, lưu lượng, mức lỏng trong bình chứa; các thông số của chất tải lạnh hay tải nhiệttrung gian là nhiệt độ, áp suất, lưu lượng; các thông số của môi trường không khí nhưnhiệt độ, độ ẩm, áp suất; các thông số của thiết bị như nhiệt độ máy, nhiệt độ và áp suấtdàu bôi trơn, mức dầu trong máy, tốc độ máy hay động cơ, nhiệt độ vào và ra của nướchoặc không khí làm mát thiết bị … Hầu hết các đại lượng trên không phải các đại lượngđiện, bởi vậy để điều khiển hệ thống hoạt động được bình thường và tự động hoá các quátrình hoạt động trong hệ thống, cần phải biến đổi các đại lượng là các tín hiệu khôngđiện thành tín hiệu điện. Ngày nay các hệ thống nhiệt và lạnh có quy mô lớn việc kiểm soát tình trạng hoạtđộng của hệ thống và điều khiển chúng hầu như được chương trình hoá bằng các máytính chuyên dụng, bởi vậy các thông số làm việc của hệ thống được xác định tự động vàđòi hỏi các bộ phận cảm biến hết sức đa dạng . Do thời lượng môn học có hạn nên trong tài liệu cũng chỉ có thể đề cập những thiết bịđo tương đối phổ biến. Mặt khác mục đích của môn học là giới thiệu các nguyên tắc cơbản của các thiết bị đo, nên không đi sâu vào lý thuyết tính toán và kỹ thuật xử lý kết quảđo. Lần đầu tiên biên soạn một tài liệu giảng dạy mới, mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưngchắc chắn không tránh khỏi những sai sót, chúng tôi rất mong nhận được sự đóng góp ýkiến của bạn đọc. Các ý kiến xin gửi về Bộ môn Kỹ thuật nhiệt trường đại học Giaothông Vận tải Hà nội, chúng tôi xin chân thành cám ơn. Người biên soạn Trịnh Văn Quang 1 Mục lục Chương 1. Trang KHÁI NIỆM1.1. Đinh nghĩa , phân loại 6 1.1.1. Định nghĩa 1.1.2. Phân loại 1.1.3. Lịch sử xây dựng đơn vị đo và các chuẩn quốc tế 71.2 . Các yếu tố đặc trưng của đo lường 11 1.2.l. Đại lượng đo 11 1.2.2. Điều kiện đo 12 1.2.3. Thiết bị đo và phương pháp đo 13 1.2.4. Người quan sát 13 1.2.5. Kết quả đo 131.3. Thiết bị đo 14 1.3.1. Phân loại thiết bị đo 14 1.3.2. Các tham số đặc trưng cho phẩm chất của đồng hồ 151.4. Đánh giá sai số đo lường 17 1.4.1. Sai số của phép đo 17 1.4.2. Tính toán sai số ngẫu nhiên 191.4. Xây dựng biểu thức thực nghiệm 21 1.4.1. Khi đường cong thực nghiệm có dạng tuyến tính 21 1.4.2. Khi đường cong thực nghiệm có dạng phi tuyến 23 1.4.3. Phương pháp tìm hệ số tương quan 25 1.4.4. Phương pháp bình phương cực tiểu 31 Chương 2. ĐO NHIỆT ĐỘ2.1. Khái niệm 35 2.1.1. Nhiệt độ và thang đo nhiệt độ 35 2.1.2. Phân loại nhiệt kế 362.2. Nhiệt kế giãn nở 37 2.2.1. Nhiệt kế giãn nở chất rắn. 37 2.2.2. Nhiệt kế giãn nở chất nước 372.3. Nhiệt kế kiểu áp kế 39 2.3.1. Nhiệt kế chất nước 39 2.3.2. Nhiệt kế chất khí 40 2.3.3. Nhiệt kế hơi bão hòa 402.4. Nhiệt kế nhiệt điện 41 2.4.1. Khái niệm 41 2.4.2. Hiệu ứng nhiệt điện 41 2.4.3. Các phương pháp nối cặp nhiệt 43 2.4.4. Một số yêu cầu đối với vật liệu làm cặp nhiệt 43 2.4.5. Một số loại cặp nhiệt thường dùng 44 2.4.6. Nhiệt kế cặp nhiệt trong công nghiệp 45 2.4.7. Đo nhiệt độ cao bằng cặp nhiệt 462.5. Nhiệt kế điện trở 46 2.5.1. Khái niệm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sổ tay Đo lường nhiệt (Dành cho sinh viên ngành Nhiệt lạnh) Trịnh Văn QuangĐo lường nhiệtDành cho sinh viên ngành Nhiệt Lạnh Trường Đại học Giao thông Vận tảiKhoa Cơ Khí - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt Hà nội - 2004 Lời nói đầu Đo lường nói chung là một lĩnh vực quan trong trong công nghệ, nhất là ngày nay khikhoa học kỹ thuật và các ngành công nghệ đã có những bước tiến vượt bậc, đo lườngcàng trở nên cần thiết. Có thể nói đo lường là khâu đầu tiên để nhận được các số liệutrong kỹ thuật và trong tính toán đo lường là khâu quyết định sự chính xác của các kếtquả các phép tính. Trong kỹ thuật lạnh và kỹ thuật nhiệt, đo lường là khâu hết sức quan trọng. Trong tấtcả các hệ thống lạnh và hệ thống nhiệt , luôn cần đến các con số chính xác của các đạilượng để có thể có những tác động cần thiết nhằm đảm bảo hệ thống hoạt động trongđiều kiện an toàn. Hệ thống lạnh và nhiệt nói chung thường có các động cơ nhiệt, động cơ điện, máynén, các dàn ống dẫn môi chất, các bộ trao đổi nhiệt…Các đại lượng cần xác định giá trịtrong hệ thống lạnh và nhiệt gồm các thông số trạng thái của chất công tác là nhiệt độ, ápsuất, lưu lượng, mức lỏng trong bình chứa; các thông số của chất tải lạnh hay tải nhiệttrung gian là nhiệt độ, áp suất, lưu lượng; các thông số của môi trường không khí nhưnhiệt độ, độ ẩm, áp suất; các thông số của thiết bị như nhiệt độ máy, nhiệt độ và áp suấtdàu bôi trơn, mức dầu trong máy, tốc độ máy hay động cơ, nhiệt độ vào và ra của nướchoặc không khí làm mát thiết bị … Hầu hết các đại lượng trên không phải các đại lượngđiện, bởi vậy để điều khiển hệ thống hoạt động được bình thường và tự động hoá các quátrình hoạt động trong hệ thống, cần phải biến đổi các đại lượng là các tín hiệu khôngđiện thành tín hiệu điện. Ngày nay các hệ thống nhiệt và lạnh có quy mô lớn việc kiểm soát tình trạng hoạtđộng của hệ thống và điều khiển chúng hầu như được chương trình hoá bằng các máytính chuyên dụng, bởi vậy các thông số làm việc của hệ thống được xác định tự động vàđòi hỏi các bộ phận cảm biến hết sức đa dạng . Do thời lượng môn học có hạn nên trong tài liệu cũng chỉ có thể đề cập những thiết bịđo tương đối phổ biến. Mặt khác mục đích của môn học là giới thiệu các nguyên tắc cơbản của các thiết bị đo, nên không đi sâu vào lý thuyết tính toán và kỹ thuật xử lý kết quảđo. Lần đầu tiên biên soạn một tài liệu giảng dạy mới, mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưngchắc chắn không tránh khỏi những sai sót, chúng tôi rất mong nhận được sự đóng góp ýkiến của bạn đọc. Các ý kiến xin gửi về Bộ môn Kỹ thuật nhiệt trường đại học Giaothông Vận tải Hà nội, chúng tôi xin chân thành cám ơn. Người biên soạn Trịnh Văn Quang 1 Mục lục Chương 1. Trang KHÁI NIỆM1.1. Đinh nghĩa , phân loại 6 1.1.1. Định nghĩa 1.1.2. Phân loại 1.1.3. Lịch sử xây dựng đơn vị đo và các chuẩn quốc tế 71.2 . Các yếu tố đặc trưng của đo lường 11 1.2.l. Đại lượng đo 11 1.2.2. Điều kiện đo 12 1.2.3. Thiết bị đo và phương pháp đo 13 1.2.4. Người quan sát 13 1.2.5. Kết quả đo 131.3. Thiết bị đo 14 1.3.1. Phân loại thiết bị đo 14 1.3.2. Các tham số đặc trưng cho phẩm chất của đồng hồ 151.4. Đánh giá sai số đo lường 17 1.4.1. Sai số của phép đo 17 1.4.2. Tính toán sai số ngẫu nhiên 191.4. Xây dựng biểu thức thực nghiệm 21 1.4.1. Khi đường cong thực nghiệm có dạng tuyến tính 21 1.4.2. Khi đường cong thực nghiệm có dạng phi tuyến 23 1.4.3. Phương pháp tìm hệ số tương quan 25 1.4.4. Phương pháp bình phương cực tiểu 31 Chương 2. ĐO NHIỆT ĐỘ2.1. Khái niệm 35 2.1.1. Nhiệt độ và thang đo nhiệt độ 35 2.1.2. Phân loại nhiệt kế 362.2. Nhiệt kế giãn nở 37 2.2.1. Nhiệt kế giãn nở chất rắn. 37 2.2.2. Nhiệt kế giãn nở chất nước 372.3. Nhiệt kế kiểu áp kế 39 2.3.1. Nhiệt kế chất nước 39 2.3.2. Nhiệt kế chất khí 40 2.3.3. Nhiệt kế hơi bão hòa 402.4. Nhiệt kế nhiệt điện 41 2.4.1. Khái niệm 41 2.4.2. Hiệu ứng nhiệt điện 41 2.4.3. Các phương pháp nối cặp nhiệt 43 2.4.4. Một số yêu cầu đối với vật liệu làm cặp nhiệt 43 2.4.5. Một số loại cặp nhiệt thường dùng 44 2.4.6. Nhiệt kế cặp nhiệt trong công nghiệp 45 2.4.7. Đo nhiệt độ cao bằng cặp nhiệt 462.5. Nhiệt kế điện trở 46 2.5.1. Khái niệm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đo lường nhiệt Đo nhiệt độ Thiết bị đo Thang đo nhiệt độ Phân loại nhiệt kế Nhiệt kế giãn nởGợi ý tài liệu liên quan:
-
Câu hỏi trắc nghiệm đo lường cảm biến: Nhiệt độ
0 trang 93 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật đo (Tập 1 - Đo điện): Phần 2
166 trang 56 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm đo lường cảm biến: Khái niệm
0 trang 54 0 0 -
Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 6 bài 9: Sự đa dạng của chất
26 trang 41 0 0 -
Giáo trình: Đo lường điện và Cảm biến đo lường
390 trang 35 0 0 -
Giáo trình Đo lường điện lạnh (Nghề: Cơ điện tử - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
69 trang 31 0 0 -
Giáo trình kiểm nhiệt tự động hóa ( Hoàng Minh Công ) - Chương 1
16 trang 26 0 0 -
Giáo trình kiểm nhiệt tự động hóa
132 trang 24 0 0 -
Báo cáo thực tập: Đo lường và cảm biến 3
35 trang 20 0 0 -
Giáo trình Đo lường nhiệt: Phần 1
99 trang 20 0 0