Sổ tay hướng dẫn áp dụng VietGAP/GMPs - Chuỗi sản xuất kinh doanh rau, quả tươi: Phần 2
Số trang: 107
Loại file: pdf
Dung lượng: 14.82 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sổ tay hướng dẫn áp dụng VietGAP/GMPs - Chuỗi sản xuất kinh doanh rau, quả tươi: Phần 2 tập trung đi sâu nghiên cứu các vấn đề về thu hoạch và xử lý sau thu hoạch; quản lý và xử lý chất thải; người lao động; ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc và thu hồi sản phẩm;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sổ tay hướng dẫn áp dụng VietGAP/GMPs - Chuỗi sản xuất kinh doanh rau, quả tươi: Phần 2 Chương 7. Phần 2 Thu hoạch và Điều khoản Lần soát xét: xử lý sau thu hoạch VietGAP 02 63 CHUỖI SẢN XUẤT KINH DOANH RAU, QUẢ TƯƠI Ngày soát xét: 7.1- 7.7 15-3-2013 7.1. Phân tích và nhận diện mối nguy Các mối nguy sinh học, hóa học và vật lý có thể gây ô nhiễm lên sản phẩm trong khi thu hoạch và sơ chế, đóng gói tại vườn trồng được nhận diện như sau: TT. Mối nguy Nguồn Cơ chế lây nhiễm I Hóa học Dư lượng - Sử dụng các loại hoá chất không Sản phẩm bị ô nhiễm hoá hóa chất xử được phép sử dụng trong xử lý sau chất do tồn dư hóa chất lý sau thu thu hoạch. sau xử lý sau thu hoạch, hoạch, hoá - Sử dụng không đúng nồng độ, liều do tiếp xúc với các thùng chất bảo lượng các loại hoá chất theo quy chứa, dụng cụ, bao bì,… quản, dầu định. không đảm bảo vệ sinh 1 mỡ,… - Sử dụng các thùng chứa, bao bì hóa chất, phân bón,… để chứa sản phẩm. - Dụng cụ chứa sản phẩm không đảm bảo vệ sinh hoặc dính dầu mỡ, hóa chất. II Sinh học Vi sinh - Sản phẩm tiếp xúc trực tiếp với Sản phẩm bị ô nhiễm sinh vật gây đất, sàn nhà trong khi thu hoạch, học do tiếp xúc trực tiếp bệnh như xử lý sau thu hoạch, đóng gói và với các nguồn ô nhiễm. Shigella spp, bảo quản. Salmonella - Các thiết bị, dụng cụ, thùng chứa spp; virus tiếp xúc với sản phẩm không đảm viêm gan bảo vệ sinh. 2 A,... - Nguồn nước sử dụng để xử lý sản phẩm sau thu hoạch bị ô nhiễm vi Vật ký sinh sinh vật. như giun, - Vật nuôi hoặc động vật gây hại sán,... (gián, chuột,...) hoặc chất thải từ động vật (phân, nước giải...) tiếp xúc với sản phẩm hoặc dụng cụ, thùng chứa sản phẩm. Phần 2 - Người lao động không tuân thủ quy trình vệ sinh cá nhân, ví dụ như tiếp xúc với sản phẩm mà không 64 rửa tay sau khi tiếp xúc với động vật. - Người lao động không đủ điều SỔ TAY HƯỚNG DẪN ẮP DỤNG VietGAP/GMPs kiện sức khỏe, mắc các bệnh truyền nhiễm như viêm gan, tiêu chảy,... - Phương tiện vận chuyển sản phẩm không đảm bảo vệ sinh. III Vật lý Các vật lạ - Dụng cụ thu hoạch, đóng gói, bảo Các vật lạ lẫn vào sản như đất, đá, quản, vận chuyển sản phẩm bị hư phẩm trong quá trình mảnh thuỷ hại hoặc không đảm bảo vệ sinh. thu hoạch, xử lý sau thu tinh, gỗ, kim - Bóng đèn tại khu vực sơ chế, hoạch, đóng gói, bảo loại, nhựa, đóng gói, bảo quản không có chụp quản, vận chuyển. 3 đồ trang bảo vệ bị vỡ. sức,… - Người lao động để rơi đồ trang sức, kẹp tóc, găng tay,… lẫn vào sản phẩm hoặc thùng chứa sản phẩm. 7.2. Các biện pháp loại trừ và giảm thiểu mối nguy 7.2.1. Thiết bị, dụng cụ và vật liệu đóng gói Thiết bị, dụng cụ và vật liệu đóng gói tiếp xúc với sản phẩm trong khi thu hoạch và sau khi thu hoạch đều có thể là nguồn gây ô nhiễm hóa học, sinh học và vật lý. Sử dụng thiết bị, dụng cụ không đúng cách và ít được vệ sinh, bảo dưỡng cũng là nguyên nhân gây ra ô nhiễm sản phẩm. Vật liệu, thiết kế Thiết bị, dụng cụ, thùng chứa và vật liệu đóng gói tiếp xúc với sản phẩm phải làm bằng các vật liệu không gây độc và không chứa tác nhân gây bệnh. Các vật liệu trơ như chất dẻo, gỗ, giấy và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sổ tay hướng dẫn áp dụng VietGAP/GMPs - Chuỗi sản xuất kinh doanh rau, quả tươi: Phần 2 Chương 7. Phần 2 Thu hoạch và Điều khoản Lần soát xét: xử lý sau thu hoạch VietGAP 02 63 CHUỖI SẢN XUẤT KINH DOANH RAU, QUẢ TƯƠI Ngày soát xét: 7.1- 7.7 15-3-2013 7.1. Phân tích và nhận diện mối nguy Các mối nguy sinh học, hóa học và vật lý có thể gây ô nhiễm lên sản phẩm trong khi thu hoạch và sơ chế, đóng gói tại vườn trồng được nhận diện như sau: TT. Mối nguy Nguồn Cơ chế lây nhiễm I Hóa học Dư lượng - Sử dụng các loại hoá chất không Sản phẩm bị ô nhiễm hoá hóa chất xử được phép sử dụng trong xử lý sau chất do tồn dư hóa chất lý sau thu thu hoạch. sau xử lý sau thu hoạch, hoạch, hoá - Sử dụng không đúng nồng độ, liều do tiếp xúc với các thùng chất bảo lượng các loại hoá chất theo quy chứa, dụng cụ, bao bì,… quản, dầu định. không đảm bảo vệ sinh 1 mỡ,… - Sử dụng các thùng chứa, bao bì hóa chất, phân bón,… để chứa sản phẩm. - Dụng cụ chứa sản phẩm không đảm bảo vệ sinh hoặc dính dầu mỡ, hóa chất. II Sinh học Vi sinh - Sản phẩm tiếp xúc trực tiếp với Sản phẩm bị ô nhiễm sinh vật gây đất, sàn nhà trong khi thu hoạch, học do tiếp xúc trực tiếp bệnh như xử lý sau thu hoạch, đóng gói và với các nguồn ô nhiễm. Shigella spp, bảo quản. Salmonella - Các thiết bị, dụng cụ, thùng chứa spp; virus tiếp xúc với sản phẩm không đảm viêm gan bảo vệ sinh. 2 A,... - Nguồn nước sử dụng để xử lý sản phẩm sau thu hoạch bị ô nhiễm vi Vật ký sinh sinh vật. như giun, - Vật nuôi hoặc động vật gây hại sán,... (gián, chuột,...) hoặc chất thải từ động vật (phân, nước giải...) tiếp xúc với sản phẩm hoặc dụng cụ, thùng chứa sản phẩm. Phần 2 - Người lao động không tuân thủ quy trình vệ sinh cá nhân, ví dụ như tiếp xúc với sản phẩm mà không 64 rửa tay sau khi tiếp xúc với động vật. - Người lao động không đủ điều SỔ TAY HƯỚNG DẪN ẮP DỤNG VietGAP/GMPs kiện sức khỏe, mắc các bệnh truyền nhiễm như viêm gan, tiêu chảy,... - Phương tiện vận chuyển sản phẩm không đảm bảo vệ sinh. III Vật lý Các vật lạ - Dụng cụ thu hoạch, đóng gói, bảo Các vật lạ lẫn vào sản như đất, đá, quản, vận chuyển sản phẩm bị hư phẩm trong quá trình mảnh thuỷ hại hoặc không đảm bảo vệ sinh. thu hoạch, xử lý sau thu tinh, gỗ, kim - Bóng đèn tại khu vực sơ chế, hoạch, đóng gói, bảo loại, nhựa, đóng gói, bảo quản không có chụp quản, vận chuyển. 3 đồ trang bảo vệ bị vỡ. sức,… - Người lao động để rơi đồ trang sức, kẹp tóc, găng tay,… lẫn vào sản phẩm hoặc thùng chứa sản phẩm. 7.2. Các biện pháp loại trừ và giảm thiểu mối nguy 7.2.1. Thiết bị, dụng cụ và vật liệu đóng gói Thiết bị, dụng cụ và vật liệu đóng gói tiếp xúc với sản phẩm trong khi thu hoạch và sau khi thu hoạch đều có thể là nguồn gây ô nhiễm hóa học, sinh học và vật lý. Sử dụng thiết bị, dụng cụ không đúng cách và ít được vệ sinh, bảo dưỡng cũng là nguyên nhân gây ra ô nhiễm sản phẩm. Vật liệu, thiết kế Thiết bị, dụng cụ, thùng chứa và vật liệu đóng gói tiếp xúc với sản phẩm phải làm bằng các vật liệu không gây độc và không chứa tác nhân gây bệnh. Các vật liệu trơ như chất dẻo, gỗ, giấy và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sổ tay hướng dẫn áp dụng VietGAP Sổ tay hướng dẫn áp dụng GMPs Quản lý chất thải Xử lý chất thải Người lao động Thu hồi sản phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
25 câu hỏi ôn tập: Xử lý chất thải rắn
19 trang 474 0 0 -
44 trang 303 0 0
-
Nâng cao lòng trung thành của người lao động tại các doanh nghiệp FDI trên địa bàn thành phố Hà Nội
6 trang 177 0 0 -
Bài tiểu luận môn Thị trường lao động: Thị trường lao động thành phố Hồ chí Minh giai đoạn 2010-2015
35 trang 156 0 0 -
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: Vấn đề trách nhiệm xã hội với SA8000 tại Việt Nam
24 trang 130 0 0 -
Giáo trình chất thải nguy hai : CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI part 2
10 trang 123 0 0 -
Nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên đối với trung tâm kinh doanh VNPT - Hậu Giang
18 trang 118 0 0 -
39 trang 116 0 0
-
52 trang 105 0 0
-
Tiểu luận Quản lý chất thải rắn và nguy hại – Chương 7: Một số phương pháp xử lý chất thải nguy hại
26 trang 103 0 0