Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác cây chôm chôm theo VietGap: Phần 2
Số trang: 42
Loại file: pdf
Dung lượng: 13.23 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, cuốn Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác cây chôm chôm theo VietGap phần 2 gồm các kiến thức như lựa chọn khu vực sản xuất; Quản lý dinh dưỡng, kỹ thuật bón phân và hóa chất bổ sung; Quản lý hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật trong quản lý dịch hại. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác cây chôm chôm theo VietGap: Phần 234 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHÔM CHÔM THEO VIETGAP CHƯƠNG III KỸ THUẬT CANH TÁC CHÔM CHÔM THEO VietGAP3.1. LỰA CHỌN KHU VỰC SẢN XUẤT 3.1.1. Yêu cầu sinh thái • Yêu cầu về nhiệt độ: Nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng và phát triển là 22-300C, khi nhiệtđộtrên 400C thìcây rụng hoa, rụng quả rất nhiều. Nhiệt độ dưới 220C ảnh hưởng đến ra hoa. • Yêu cầu nước và lượng mưa: Chôm chôm thuộc nhóm cây trồng mẫn cảm với mặn, chịu được nguồn nước có nồngđộ mặn < 1‰. Chôm chôm chịu được khí hậu ẩm, cần mưa nhiều nhưng không úng.Lượng mưa thích hợp dao động từ 1.500-3.000 mm/năm. Cây cần khô hạn khoảng 1 tháng để hình thành mầm hoa, nếu mưa nhiều chỉ kích thíchra lá. Nhưng khô hạn vào giai đoạn thụ quả hoặc quả phát triển thì quả rụng nhiều, quảnhỏ, ảnh hưởng đến phẩm chất quả, nên cây cần được tưới nước bổ sung. • Yêu cầu về ánh sáng: Khi còn nhỏ chôm chôm ưa bóng râm, lúc cây lớn chôm chôm ưa sáng. Trong điềukiện nhiệt đới cây cần đủ ánh sáng để sinh trưởng. Chôm chôm không bị ảnh hưởng củaquang chu kỳ. Ánh sáng có ảnh hưởng tới sự chuyển biến màu của vỏ quả. Quả ở ngoài sáng đỏ tươi,đẹp hơn quả trong bóng rợp. • Yêu cầu về gió: Nắng nhiều kết hợp với gió mạnh làm chôm chôm cháy lá. Gió mạnh và khô dẫn đếncháy lá và râu vỏ quả chôm chôm bị héo. Do đó, quả kém phẩm chất, nên thiết kế trồnghàng cây chắn gió cho vườn chôm chôm. SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHÔM CHÔM THEO VIETGAP 35 3.1.2. Vùng trồng Bảng 3. Phân tích mối nguy về vùng trồng Mối nguy Nguồn gốc Hình thức lây nhiễm Biện pháp kiểm soátMối nguy hóa họcHoá chất (tồn - Sử dụng không đúng - Cây hấp thu tồn dư hóa - Sử dụng thuốcdư của thuốc thuốc BVTV, hoá chất chất ở trong đất. BVTV theo 4BVTV và dẫn đến tồn dư trong - Cây hấp thu thụ động đúng.hoá chất khác đất. trong quá trình phun - Thu gom và tiêutrong đất, - Thải bỏ bao bì chứa thuốc phòng ngừa sâu hủy bao bì thuốcphun thuốc). đựng không hợp lý. bệnh. BVTV sau khi sử - Rò rỉ hoá chất, dầu - Sản phẩm tiếp xúc trực dụng đúng quy mỡ ngẫu nhiên vào đất. tiếp với đất và bị ô nhiễm. định.Kim loại - Sử dụng liên tục các - Cây hút kim loại nặng - Hạn chế sử dụngnặng (As, Pb, loại phân bón có hàm có hàm lượng cao trong các loại phân bónCd, Hg) lượng KLN cao. đất. có chứa nhiều - Rác thải từ vùng phụ KLN. cận.Mối nguy sinh họcVi sinh vật - Sử dụng phân tươi - Sản phẩm chôm chôm - Phân tích mẫu(Coliforms, chưa qua xử lý. tiếp xúc trực tiếp với đất đất (nếu nghi ngờE. Coli, - Phân của động vật tại thời điểm thu hoạch. đất bị nhiễm đểSalmonella,..) nuôi trong khu vực sản - Chăn nuôi gia súc, gia có biện pháp khắc xuất và vùng phụ cận. cầm thả lan trên vườn, phục). - Những vùng chưa có không có biện pháp xử lý - Có biện pháp đê cao và dễ bị ngập chất thải hợp lý. quản lý vật nuôi lụt. - Nguồn nước từ nơi khác hợp lý. tràn đến mang theo VSV. - Phải có đê bao để hạn chế lũ lụt.Mối nguy vật lýThuỷ tinh, - Không quản lý tốt - Có thể xuất hiện trong - Thu gom và tồngạch, đá, các vật dụng trong quá suốt quá trình sản xuất, trữ đúng nơi quychén, dĩa, ly trình sản xuất. sơ chế, dóng gói, vận định.tách bễ, bóng - Không nơi thu gom chuyển, và bảo quản sảnđèn, sắt, thép, các vật dụng trong sinh phẩm.nhôm hoạt hàng ngày. Chọn vùng sản xuất phải đảm bảo điều kiện đất đai và khí hậu tối ưu để cây chômchôm sinh trưởng và phát triển tốt. Chôm chôm thích hợp trong vùng vĩ tuyến 120 Bắc trởvào phía Nam và ở độ cao tuyệt đối dưới 600-700 m, khí hậu ẩm, cần mưa nhiều nhưngkhông gây úng (lượng mưa trên 2.000 mm nhưng phân bố đều quanh năm).36 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHÔM CHÔM THEO VIETGAP Chọn trồng chôm chôm trong vùng được quy hoạch phát triển cây ăn quả của địaphương. • Một số quy định trong sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP - Chọn khu vực sản xuất phù hợp, giảm thiểu nguy cơ ô nhiễm khói, bụi. Khu vực sản xuất không bị ô nhiễm bởi chất thải, hóa chất độc hại từ hoạt động giao thông, công nghiệp, làng nghề, khu dân cư, bệnh viện, khu chăn nuôi, cơ sở giết mổ, nghĩa trang, bãi rác và các hoạt động khác. - Khu vực sản xuất VietGAP của cơ sở có nhiều địa điểm sản xuất chôm chôm phải có tên hay mã số cho từng địa điểm. - Khu vực sản xuất VietGAP cần phân biệt hoặc có biện pháp cách ly và giảm thiểu nguy cơ ô nhiễm từ các khu sản xuất không áp dụng VietGAP lân cận (nếu có). Vùng đất sản xuất và vùng phụ cận phải được xem xét về các mặt: sự xâm nhập của động vật hoang dã và nuôi nhốt tới vùng trồng và nguồn nước; khu chăn nuôi tập trung; hệ thống chất thải có gần khu vực sản xuất; bãi rác và nơi chôn lấp rác thải; các hoạt động công nghiệp; nhà máy xử lý rác thải. - Phải đánh giá nguy cơ gây ô nhiễm về hóa học và sinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác cây chôm chôm theo VietGap: Phần 234 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHÔM CHÔM THEO VIETGAP CHƯƠNG III KỸ THUẬT CANH TÁC CHÔM CHÔM THEO VietGAP3.1. LỰA CHỌN KHU VỰC SẢN XUẤT 3.1.1. Yêu cầu sinh thái • Yêu cầu về nhiệt độ: Nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng và phát triển là 22-300C, khi nhiệtđộtrên 400C thìcây rụng hoa, rụng quả rất nhiều. Nhiệt độ dưới 220C ảnh hưởng đến ra hoa. • Yêu cầu nước và lượng mưa: Chôm chôm thuộc nhóm cây trồng mẫn cảm với mặn, chịu được nguồn nước có nồngđộ mặn < 1‰. Chôm chôm chịu được khí hậu ẩm, cần mưa nhiều nhưng không úng.Lượng mưa thích hợp dao động từ 1.500-3.000 mm/năm. Cây cần khô hạn khoảng 1 tháng để hình thành mầm hoa, nếu mưa nhiều chỉ kích thíchra lá. Nhưng khô hạn vào giai đoạn thụ quả hoặc quả phát triển thì quả rụng nhiều, quảnhỏ, ảnh hưởng đến phẩm chất quả, nên cây cần được tưới nước bổ sung. • Yêu cầu về ánh sáng: Khi còn nhỏ chôm chôm ưa bóng râm, lúc cây lớn chôm chôm ưa sáng. Trong điềukiện nhiệt đới cây cần đủ ánh sáng để sinh trưởng. Chôm chôm không bị ảnh hưởng củaquang chu kỳ. Ánh sáng có ảnh hưởng tới sự chuyển biến màu của vỏ quả. Quả ở ngoài sáng đỏ tươi,đẹp hơn quả trong bóng rợp. • Yêu cầu về gió: Nắng nhiều kết hợp với gió mạnh làm chôm chôm cháy lá. Gió mạnh và khô dẫn đếncháy lá và râu vỏ quả chôm chôm bị héo. Do đó, quả kém phẩm chất, nên thiết kế trồnghàng cây chắn gió cho vườn chôm chôm. SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHÔM CHÔM THEO VIETGAP 35 3.1.2. Vùng trồng Bảng 3. Phân tích mối nguy về vùng trồng Mối nguy Nguồn gốc Hình thức lây nhiễm Biện pháp kiểm soátMối nguy hóa họcHoá chất (tồn - Sử dụng không đúng - Cây hấp thu tồn dư hóa - Sử dụng thuốcdư của thuốc thuốc BVTV, hoá chất chất ở trong đất. BVTV theo 4BVTV và dẫn đến tồn dư trong - Cây hấp thu thụ động đúng.hoá chất khác đất. trong quá trình phun - Thu gom và tiêutrong đất, - Thải bỏ bao bì chứa thuốc phòng ngừa sâu hủy bao bì thuốcphun thuốc). đựng không hợp lý. bệnh. BVTV sau khi sử - Rò rỉ hoá chất, dầu - Sản phẩm tiếp xúc trực dụng đúng quy mỡ ngẫu nhiên vào đất. tiếp với đất và bị ô nhiễm. định.Kim loại - Sử dụng liên tục các - Cây hút kim loại nặng - Hạn chế sử dụngnặng (As, Pb, loại phân bón có hàm có hàm lượng cao trong các loại phân bónCd, Hg) lượng KLN cao. đất. có chứa nhiều - Rác thải từ vùng phụ KLN. cận.Mối nguy sinh họcVi sinh vật - Sử dụng phân tươi - Sản phẩm chôm chôm - Phân tích mẫu(Coliforms, chưa qua xử lý. tiếp xúc trực tiếp với đất đất (nếu nghi ngờE. Coli, - Phân của động vật tại thời điểm thu hoạch. đất bị nhiễm đểSalmonella,..) nuôi trong khu vực sản - Chăn nuôi gia súc, gia có biện pháp khắc xuất và vùng phụ cận. cầm thả lan trên vườn, phục). - Những vùng chưa có không có biện pháp xử lý - Có biện pháp đê cao và dễ bị ngập chất thải hợp lý. quản lý vật nuôi lụt. - Nguồn nước từ nơi khác hợp lý. tràn đến mang theo VSV. - Phải có đê bao để hạn chế lũ lụt.Mối nguy vật lýThuỷ tinh, - Không quản lý tốt - Có thể xuất hiện trong - Thu gom và tồngạch, đá, các vật dụng trong quá suốt quá trình sản xuất, trữ đúng nơi quychén, dĩa, ly trình sản xuất. sơ chế, dóng gói, vận định.tách bễ, bóng - Không nơi thu gom chuyển, và bảo quản sảnđèn, sắt, thép, các vật dụng trong sinh phẩm.nhôm hoạt hàng ngày. Chọn vùng sản xuất phải đảm bảo điều kiện đất đai và khí hậu tối ưu để cây chômchôm sinh trưởng và phát triển tốt. Chôm chôm thích hợp trong vùng vĩ tuyến 120 Bắc trởvào phía Nam và ở độ cao tuyệt đối dưới 600-700 m, khí hậu ẩm, cần mưa nhiều nhưngkhông gây úng (lượng mưa trên 2.000 mm nhưng phân bố đều quanh năm).36 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHÔM CHÔM THEO VIETGAP Chọn trồng chôm chôm trong vùng được quy hoạch phát triển cây ăn quả của địaphương. • Một số quy định trong sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP - Chọn khu vực sản xuất phù hợp, giảm thiểu nguy cơ ô nhiễm khói, bụi. Khu vực sản xuất không bị ô nhiễm bởi chất thải, hóa chất độc hại từ hoạt động giao thông, công nghiệp, làng nghề, khu dân cư, bệnh viện, khu chăn nuôi, cơ sở giết mổ, nghĩa trang, bãi rác và các hoạt động khác. - Khu vực sản xuất VietGAP của cơ sở có nhiều địa điểm sản xuất chôm chôm phải có tên hay mã số cho từng địa điểm. - Khu vực sản xuất VietGAP cần phân biệt hoặc có biện pháp cách ly và giảm thiểu nguy cơ ô nhiễm từ các khu sản xuất không áp dụng VietGAP lân cận (nếu có). Vùng đất sản xuất và vùng phụ cận phải được xem xét về các mặt: sự xâm nhập của động vật hoang dã và nuôi nhốt tới vùng trồng và nguồn nước; khu chăn nuôi tập trung; hệ thống chất thải có gần khu vực sản xuất; bãi rác và nơi chôn lấp rác thải; các hoạt động công nghiệp; nhà máy xử lý rác thải. - Phải đánh giá nguy cơ gây ô nhiễm về hóa học và sinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sổ tay nông nghiệp Cây ăn quả miền Nam Kỹ thuật canh tác theo VietGap Kỹ thuật canh tác cây chôm chôm Quản lý nước tưới cây chôm chôm Quản lý dinh dưỡng cây chôm chômTài liệu liên quan:
-
Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác cây sầu riêng thích ứng với biến đổi khí hậu: Phần 2
48 trang 112 0 0 -
Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác cây chè thích ứng với biến đổi khí hậu: Phần 1
56 trang 77 0 0 -
Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác cây bưởi thích ứng với biến đổi khí hậu: Phần 2
32 trang 32 0 0 -
Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác cây nhãn thích ứng với biến đổi khí hậu: Phần 1
38 trang 21 0 0 -
Sổ tay hướng dẫn phòng trừ rầy nâu truyền bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá hại lúa
10 trang 20 0 0 -
0 trang 20 0 0
-
Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác cây hồ tiêu thích ứng với biến đổi khí hậu: Phần 2
38 trang 19 0 0 -
Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác cây cà phê thích ứng với biến đổi khí hậu: Phần 2
34 trang 19 0 0 -
Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác cây sầu riêng thích ứng với biến đổi khí hậu: Phần 1
36 trang 18 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi gà thịt cobb
0 trang 16 0 0