Sổ tay Hướng dẫn phòng ngừa và ứng phó sự cố bức xạ hạt nhân (Đối với tổ chức và công dân)
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 950.16 KB
Lượt xem: 37
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sổ tay Hướng dẫn phòng ngừa và ứng phó sự cố bức xạ hạt nhân (Đối với tổ chức và công dân) gồm có 3 phần chính, được trình bày như sau: các nguy cơ và dấu hiệu nhận biết; hiểu biết cơ bản về bức xạ ion hoá; nguyên tắc, biện pháp bảo vệ trước sự cố bức xạ, hạt nhân. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sổ tay Hướng dẫn phòng ngừa và ứng phó sự cố bức xạ hạt nhân (Đối với tổ chức và công dân) ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẢI PHÒNG ----------------------- SỔ TAY HƯỚNG DẪN PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ BỨC XẠ HẠT NHÂN (Đối với tổ chức và công dân) Hải Phòng, năm 2021 2 THÔNG TIN LIÊN LẠC KHẨN CẤP KHI PHÁT HIỆN XẢY RA SỰ CỐ BỨC XẠ, HẠT NHÂN Điện Stt Tên tổ chức Địa chỉ thoại/fax Ban chỉ huy ứng phó sự cố Số 1 Phạm Ngũ Lão, 0225.3846475 1 bức xạ, hạt nhân Ngô Quyền 0225.3845183 Ủy ban nhân dân thành phố Số 18 Hoàng Diệu, 080-31274 2 Hải Phòng Hồng Bàng 0225.3842368 Số 1 Phạm Ngũ Lão, 0225.3846475 3 Sở Khoa học và Công nghệ Ngô Quyền 0225.3845183 Số 2 Lê Đại Hành, 0225.3842298 4 Công an thành phố Hồng Bàng 0692.786103 Công an, Chính quyền địa 5 phương gần nhất MỘT SỐ HƯỚNG DẪN ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO NHÂN DÂN KHI XẢY RA SỰ CỐ VỚI NGUỒN PHÓNG XẠ 1. Di tản mọi người ra khỏi khu vực sự cố, phía đầu gió, bán kính tối thiểu 30m; 2. Lập hàng rào cách ly, không cho ai được phép vào khu vực hàng rào; 3. Thông báo sự cố theo số điện thoại đường dây nóng 24/7 cho Ban chỉ huy ứng phó sự cố; 4. Không cầm nắm và thông báo cho người ứng phó những vật có khả năng là chất phóng xạ ở bên trong khu vực khi lập hàng rào; 5. Yêu cầu mọi người không hút thuốc, ăn uống xung quanh khu vực hàng rào an toàn; 6. Yêu cầu mọi người hợp tác với công an để giữ gìn trật tự, tạo điều kiện để ứng phó sự cố nhanh gọn, hiệu quả; 7. Những người lo lắng về sức khoẻ hoặc những người liên quan (nhân viên của cơ sở, cơ sở bên cạnh, công chúng vô tình liên quan,…) phải tập hợp lại, không gây hỗn loạn. Lập danh sách và chờ đợi thông tin; 8. Theo dõi thông tin và tuân theo hướng dẫn chính thức qua các phương tiện thông tin của phường, xã; quận, huyện; Đài Phát thanh và Truyền hình Hải Phòng và người phụ trách ứng phó sự cố tại hiện trường. 3 PHẦN I: CÁC NGUY CƠ VÀ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT 1. CÁC NGUY CƠ GÂY SỰ CỐ BỨC XẠ 1.1. Nguy cơ từ các hoạt động ứng dụng bức xạ, hạt nhân trong công nghiệp Nguồn bức xạ được sử dụng để kiểm tra chụp ảnh phóng xạ tại các công trình xây lắp, chế tạo cơ khí, sản xuất… hoặc các thiết bị đo độ dày, đo mức, đo mật độ, đo độ ẩm, đo thăm dò địa chất… Nếu không được kiểm soát tốt có thể gây chiếu xạ ra ngoài khu vực được phép hoạt động; hoặc xảy ra mất cắp, thất lạc, bị bỏ rơi vô thừa nhận … làm phát tán chất phóng xạ ra môi trường, ảnh hưởng đến dân chúng. 1.2. Nguy cơ từ các hoạt động ứng dụng bức xạ, hạt nhân trong y tế Các thiết bị chụp X-quang, CT, chụp răng, chụp vú, chụp tim mạch can thiệp, đo mật độ xương, xạ trị bằng máy gia tốc, chẩn đoán và điều trị y học hạt nhân được kiểm soát bới các qui định của pháp luật để đảm bảo chất lượng, hoạt động ổn định, an toàn. Nhưng trong thực tế đã từng xảy ra các sự cố chiếu quá liều trong y tế do lỗi của nhân viên vận hành thiết bị không được đào tạo đầy đủ hoặc do sai sót trong quá trình vận hành. Sự cố mất an toàn đối với thiết bị xạ trị có thể gây hiệu ứng sinh học tất định đối với nạn nhân. Sự cố mất an toàn với cơ sở y học hạt nhân có thể gây nhiễm bẩn phóng xạ diện rộng. 1.3. Nguy cơ từ các hoạt động khác - Hoạt động xuất nhập khẩu và vận chuyển: Hàng hóa nhập khẩu có thể là chất phóng xạ hoặc có khả năng đã bị nhiễm bẩn phóng xạ trước khi nhập khẩu vào Việt Nam. Hoạt động vận chuyển hàng hóa từ Hải Phòng đi các địa phương khác tiềm ẩn nguy cơ xảy ra sự cố mất an toàn (tai nạn xe vận chuyển) và an ninh nguồn phóng xạ (lấy trộm nguồn phóng xạ, phá hoại phương tiện vận chuyển). - Hoạt động kinh doanh, tái chế phế liệu kim loại: Thiết bị sử dụng nguồn phóng xạ khi bị hỏng nếu không được quản lý tốt có thể bị bán cho các cơ sở thu mua sắt thép phế liệu. Khi bị phá dỡ, chúng sẽ phát tán ra môi trường. - Nguy cơ từ quốc gia khác: Các hoạt động sử dụng năng lượng hạt nhân ở quốc gia khác, chẳng hạn sự cố nhà máy điện hạt nhân hoặc các vụ thử vũ khí hạt nhân, vì một lý do nào đó có thể phát tán theo không khí và nước biển, ảnh hưởng đến Hải Phòng. 4 2. Một số dấu hiệu nhận biết nguồn phóng xạ Nguồn phóng xạ nằm ngoài kiểm soát bao gồm các nguồn bị mất cắp, thất lạc, bỏ rơi, vô thừa nhận, chuyển giao bất hợp pháp và các nguồn được lưu giữ, sử dụng bất hợp pháp (không được cấp phép sử dụng). Các nguồn phóng xạ khi được sản xuất ra thường được gắn nhãn cảnh báo phóng xạ bên ngoài vỏ chứa. Dựa vào nhãn cảnh báo phóng xạ để nhận biết một vật thể có chứa nguồn khi tiếp xúc với nó. Hình 1: Một số nhãn cảnh báo để nhận biết nguồn bức xạ Hình 2: Nguồn chụp ảnh phóng xạ trong công nghiệp 5 Hình 3: Nguồn gamma và X ray đo lường trong công nghiệp Hình 4: Nguồn gamma để nghiên cứu và chuẩn máy Hình 5: Nguồn gamma và neutron đo độ ẩm, mật độ 6 PHẦN II: HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ BỨC XẠ ION HÓA 1. Bức xạ ion hóa là gì ? Bức xạ ion hoá là một hạt hoặc một tia bất kỳ (phát ra từ nguồn phóng xạ hoặc các thiết bị bức xạ, được gọi chung là Nguồn bức xạ) có đủ năng lượng để bứt các điện tử khỏi các nguyên tử, phân tử hoặc ion và gây ra sự ion hoá môi trường vậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sổ tay Hướng dẫn phòng ngừa và ứng phó sự cố bức xạ hạt nhân (Đối với tổ chức và công dân) ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẢI PHÒNG ----------------------- SỔ TAY HƯỚNG DẪN PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ BỨC XẠ HẠT NHÂN (Đối với tổ chức và công dân) Hải Phòng, năm 2021 2 THÔNG TIN LIÊN LẠC KHẨN CẤP KHI PHÁT HIỆN XẢY RA SỰ CỐ BỨC XẠ, HẠT NHÂN Điện Stt Tên tổ chức Địa chỉ thoại/fax Ban chỉ huy ứng phó sự cố Số 1 Phạm Ngũ Lão, 0225.3846475 1 bức xạ, hạt nhân Ngô Quyền 0225.3845183 Ủy ban nhân dân thành phố Số 18 Hoàng Diệu, 080-31274 2 Hải Phòng Hồng Bàng 0225.3842368 Số 1 Phạm Ngũ Lão, 0225.3846475 3 Sở Khoa học và Công nghệ Ngô Quyền 0225.3845183 Số 2 Lê Đại Hành, 0225.3842298 4 Công an thành phố Hồng Bàng 0692.786103 Công an, Chính quyền địa 5 phương gần nhất MỘT SỐ HƯỚNG DẪN ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO NHÂN DÂN KHI XẢY RA SỰ CỐ VỚI NGUỒN PHÓNG XẠ 1. Di tản mọi người ra khỏi khu vực sự cố, phía đầu gió, bán kính tối thiểu 30m; 2. Lập hàng rào cách ly, không cho ai được phép vào khu vực hàng rào; 3. Thông báo sự cố theo số điện thoại đường dây nóng 24/7 cho Ban chỉ huy ứng phó sự cố; 4. Không cầm nắm và thông báo cho người ứng phó những vật có khả năng là chất phóng xạ ở bên trong khu vực khi lập hàng rào; 5. Yêu cầu mọi người không hút thuốc, ăn uống xung quanh khu vực hàng rào an toàn; 6. Yêu cầu mọi người hợp tác với công an để giữ gìn trật tự, tạo điều kiện để ứng phó sự cố nhanh gọn, hiệu quả; 7. Những người lo lắng về sức khoẻ hoặc những người liên quan (nhân viên của cơ sở, cơ sở bên cạnh, công chúng vô tình liên quan,…) phải tập hợp lại, không gây hỗn loạn. Lập danh sách và chờ đợi thông tin; 8. Theo dõi thông tin và tuân theo hướng dẫn chính thức qua các phương tiện thông tin của phường, xã; quận, huyện; Đài Phát thanh và Truyền hình Hải Phòng và người phụ trách ứng phó sự cố tại hiện trường. 3 PHẦN I: CÁC NGUY CƠ VÀ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT 1. CÁC NGUY CƠ GÂY SỰ CỐ BỨC XẠ 1.1. Nguy cơ từ các hoạt động ứng dụng bức xạ, hạt nhân trong công nghiệp Nguồn bức xạ được sử dụng để kiểm tra chụp ảnh phóng xạ tại các công trình xây lắp, chế tạo cơ khí, sản xuất… hoặc các thiết bị đo độ dày, đo mức, đo mật độ, đo độ ẩm, đo thăm dò địa chất… Nếu không được kiểm soát tốt có thể gây chiếu xạ ra ngoài khu vực được phép hoạt động; hoặc xảy ra mất cắp, thất lạc, bị bỏ rơi vô thừa nhận … làm phát tán chất phóng xạ ra môi trường, ảnh hưởng đến dân chúng. 1.2. Nguy cơ từ các hoạt động ứng dụng bức xạ, hạt nhân trong y tế Các thiết bị chụp X-quang, CT, chụp răng, chụp vú, chụp tim mạch can thiệp, đo mật độ xương, xạ trị bằng máy gia tốc, chẩn đoán và điều trị y học hạt nhân được kiểm soát bới các qui định của pháp luật để đảm bảo chất lượng, hoạt động ổn định, an toàn. Nhưng trong thực tế đã từng xảy ra các sự cố chiếu quá liều trong y tế do lỗi của nhân viên vận hành thiết bị không được đào tạo đầy đủ hoặc do sai sót trong quá trình vận hành. Sự cố mất an toàn đối với thiết bị xạ trị có thể gây hiệu ứng sinh học tất định đối với nạn nhân. Sự cố mất an toàn với cơ sở y học hạt nhân có thể gây nhiễm bẩn phóng xạ diện rộng. 1.3. Nguy cơ từ các hoạt động khác - Hoạt động xuất nhập khẩu và vận chuyển: Hàng hóa nhập khẩu có thể là chất phóng xạ hoặc có khả năng đã bị nhiễm bẩn phóng xạ trước khi nhập khẩu vào Việt Nam. Hoạt động vận chuyển hàng hóa từ Hải Phòng đi các địa phương khác tiềm ẩn nguy cơ xảy ra sự cố mất an toàn (tai nạn xe vận chuyển) và an ninh nguồn phóng xạ (lấy trộm nguồn phóng xạ, phá hoại phương tiện vận chuyển). - Hoạt động kinh doanh, tái chế phế liệu kim loại: Thiết bị sử dụng nguồn phóng xạ khi bị hỏng nếu không được quản lý tốt có thể bị bán cho các cơ sở thu mua sắt thép phế liệu. Khi bị phá dỡ, chúng sẽ phát tán ra môi trường. - Nguy cơ từ quốc gia khác: Các hoạt động sử dụng năng lượng hạt nhân ở quốc gia khác, chẳng hạn sự cố nhà máy điện hạt nhân hoặc các vụ thử vũ khí hạt nhân, vì một lý do nào đó có thể phát tán theo không khí và nước biển, ảnh hưởng đến Hải Phòng. 4 2. Một số dấu hiệu nhận biết nguồn phóng xạ Nguồn phóng xạ nằm ngoài kiểm soát bao gồm các nguồn bị mất cắp, thất lạc, bỏ rơi, vô thừa nhận, chuyển giao bất hợp pháp và các nguồn được lưu giữ, sử dụng bất hợp pháp (không được cấp phép sử dụng). Các nguồn phóng xạ khi được sản xuất ra thường được gắn nhãn cảnh báo phóng xạ bên ngoài vỏ chứa. Dựa vào nhãn cảnh báo phóng xạ để nhận biết một vật thể có chứa nguồn khi tiếp xúc với nó. Hình 1: Một số nhãn cảnh báo để nhận biết nguồn bức xạ Hình 2: Nguồn chụp ảnh phóng xạ trong công nghiệp 5 Hình 3: Nguồn gamma và X ray đo lường trong công nghiệp Hình 4: Nguồn gamma để nghiên cứu và chuẩn máy Hình 5: Nguồn gamma và neutron đo độ ẩm, mật độ 6 PHẦN II: HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ BỨC XẠ ION HÓA 1. Bức xạ ion hóa là gì ? Bức xạ ion hoá là một hạt hoặc một tia bất kỳ (phát ra từ nguồn phóng xạ hoặc các thiết bị bức xạ, được gọi chung là Nguồn bức xạ) có đủ năng lượng để bứt các điện tử khỏi các nguyên tử, phân tử hoặc ion và gây ra sự ion hoá môi trường vậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sổ tay bức xạ hạt nhân Hướng dẫn phòng ngừa sự cố bức xạ hạt nhân Bức xạ hạt nhân Hoạt động ứng dụng bức xạ Hạt nhân trong công nghiệp Bức xạ ion hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thiết kế, chế tạo thiết bị đo phóng xạ đa năng dùng trong mục đích quân sự
10 trang 253 0 0 -
9 trang 127 0 0
-
Ảnh hưởng của bức xạ chùm tia điện tử đến các tính chất đặc trưng của graphite giãn nở
7 trang 52 0 0 -
Bài giảng Lý sinh: Phần 2 - Trường ĐH Tây Nguyên
93 trang 46 0 0 -
Tạp chí Khoa học và Công nghệ hạt nhân: Số 70/2022
58 trang 42 0 0 -
An toàn và kiểm soát bức xạ ion hóa: Phần 1
186 trang 38 0 0 -
40 trang 33 0 0
-
An toàn và kiểm soát bức xạ ion hóa: Phần 2
195 trang 31 0 0 -
Bài giảng Phóng xạ sinh học các phương pháp y học hạt nhân
23 trang 30 0 0 -
Tìm hiểu Hóa học phóng xạ: Phần 1 - Bùi Duy Cam
117 trang 29 0 0