Danh mục

Tạp chí Khoa học và Công nghệ hạt nhân: Số 70/2022

Số trang: 58      Loại file: pdf      Dung lượng: 10.72 MB      Lượt xem: 40      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tạp chí Khoa học và Công nghệ hạt nhân: Số 70/2022 trình bày các nội dung chính sau: Nghiên cứu tạo chế phẩm phân hủy rơm rạ từ chủng trichoderma đột biến bởi phóng xạ; Nghiên cứu chế tạo nano selen/oligochitosan bằng phương pháp chiếu xạ và khảo sát độ ổn định; Nghiên cứu khả năng bảo vệ tế bào khỏi các bức xạ ion hóa của Epigallocatechin gallate bằng phản ứng chuỗi polymerase;... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạp chí Khoa học và Công nghệ hạt nhân: Số 70/2022 Thông tin Khoa học &Công nghệ VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM ỨNG DỤNG KỸ THUẬT HẠT NHÂN VÀ CÔNG NGHỆ BỨC XẠ TRONG NÔNG NGHIỆP VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM SỐ 70 Website: http://www.vinatom.gov.vn Email: infor.vinatom@hn.vnn.vn 3/2022 THÔNG TIN Số 70 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN 3/2022 BAN BIÊN TẬP NỘI DUNG TS. Trần Chí Thành - Trưởng ban TS. Cao Đình Thanh - Phó Trưởng ban 1- Một số kết quả ứng dụng phân bón vi lượng đất hiếm trên cây trồng PGS. TS Nguyễn Nhị Điền - Phó Trưởng ban NGUYỄN BÁ TIẾN, ĐẬU TIẾN DŨNG, TRẦN VĂN LÂM, NGUYỄN THỊ HUỆ, LÊ TS. Trần Ngọc Toàn - Ủy viên HOÀNG KIỆT, HUỲNH LÊ THIÊN TỨ, HOÀNG VĂN GIANG, TRỊNH THỊ NGA TS. Trịnh Văn Giáp - Ủy viên TS. Đặng Quang Thiệu - Ủy viên 12- Nghiên cứu tạo chế phẩm phân hủy rơm rạ từ chủng trichoderma đột biến bởi phóng xạ TS. Hoàng Sỹ Thân - Ủy viên TS. Trần Quốc Dũng - Ủy viên TRẦN BĂNG DIỆP, HOÀNG ĐĂNG SÁNG, TRẦN XUÂN AN, NGUYỄN THỊ ThS. Trần Khắc Ân - Ủy viên THƠM, NGUYỄN VĂN BÍNH, HOÀNG PHƯƠNG THẢO, TRẦN MINH QUỲNH KS. Nguyễn Hữu Quang - Ủy viên 19- Nghiên cứu chế tạo nano selen/oligochitosan bằng phương pháp KS. Vũ Tiến Hà - Ủy viên chiếu xạ và khảo sát độ ổn định ThS. Bùi Đăng Hạnh - Ủy viên NGUYỄN NGỌC DUY VÀ CỘNG SỰ 25- Ảnh hưởng của bức xạ chùm tia điện tử đến độ đồng đều liều và chất Thư ký: ThS. Nguyễn Thị Thu Hà lượng xoài cát Hòa Lộc Biên tập và trình bày: ThS. Vũ Quang Linh NGUYỄN THỊ LÝ VÀ CỘNG SỰ 33- Nghiên cứu khả năng bảo vệ tế bào khỏi các bức xạ ion hóa của Epigallocatechin gallate bằng phản ứng chuỗi polymerase (PCR) TRẦN THỊ NHÀN, YOUICHIROU MATUO, VUONG THU BAC, DANG DUC NHAN, YOSHINOBU IZUMI 37- Nghiên cứu đánh giá khả năng lưu giữ carbon trong đất nông nghiệp LÊ ĐÌNH CƯỜNG VÀ CỘNG SỰ 42- Ứng dụng công nghệ bức xạ sản xuất phân bón cho cây rau TRẦN MINH QUỲNH 46- Nghiên cứu nồng độ diệt khuẩn tối thiểu (MBC) của sản phẩm phản ứng Maillard của chitosan và glucosamine được chế tạo bằng phương pháp chiếu xạ LÊ ANH QUỐC TIN TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ Địa chỉ liên hệ: 50- Lò phản ứng thorium là tương lai của năng lượng hạt nhân? Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam 59 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội 54- Các phòng thí nghiệm quốc gia tổ chức hội nghị thượng đỉnh nhằm ĐT: (024) 3942 0463 giải quyết mục tiêu khí hậu Fax: (024) 3942 2625 55- Mối quan tâm của IAEA về tình hình tại Chernobyl Email: infor.vinatom@hn.vnn.vn Giấy phép xuất bản số: 57/CP-XBBT Cấp ngày 26/12/2003 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN MỘT SỐ KẾT QUẢ ỨNG DỤNG PHÂN BÓN VI LƯỢNG ĐẤT HIẾM TRÊN CÂY TRỒNG Nguyễn Bá Tiến và cộng sự Công ty CP Nông nghiệp – Thủy sản công nghệ cao TTD Các nguyên tố đất hiếm đã được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi trong nông nghiệp ở Trung Quốc từ những năm 1970, sau đó cũng đã được ứng dụng nhiều ở châu Âu, Châu Mỹ. Tại Việt Nam, các nghiên cứu ứng dụng đất hiếm trong nông nghiệp (dùng trong phân bón) cũng đã được nghiên cứu từ những năm 1990, đến nay dù hiệu quả vượt trội của phân bón đất hiếm đã được khẳng định trong việc tăng năng suất, tăng khả năng chống chịu với điều kiện khắc nghiệt của môi trường và đặc biệt là tăng chất lượng của nông sản, song việc ứng dụng vẫn chưa được phát triển đúng mức. Thậm chí, khái niệm phân bón có chứa đất hiếm vẫn còn xa lạ với đa số nông dân và nhiều nhà quản lý. Bài báo này trình bày các khảo nghiệm về hiệu quả của phân bón có chứa vi lượng đất hiếm đối với một số cây trồng, giúp tăng năng suất chè: 22,87 – 24,39%, cam sành: 35%, dưa lưới: 23,9%, khổ qua: 18,1%, cà chua bi: 17,6%, ớt sừng: 18,9%, lúa: 8%, rau cải thảo: 25%. Ngoài ra chất lượng của nông sản cũng tăng rõ rệt, cụ thể, hương vị của chè tốt hơn so với đối chứng; độ ngọt, độ đồng đều và khả năng bảo quản của cam sành tăng cao so với đối chứng; độ brix của dưa lưới tăng từ 13,5 thành 15,5 và độ Brix của cà chua tăng từ 6,7 thành 7,5. 1. MỞ ĐẦU trong đó hàm lượng đất hiếm nhẹ chiếm 83 - Ở Trung Quốc, đất hiếm đã được sử dụng làm 95%, riêng ceri chiếm 48% [3]. chất phụ gia cho sản xuất phân bón và thức ăn Các nghiên cứu về sự tích tụ của đất hiếm trong chăn nuôi. Việc tăng năng suất và cải thiện chất đất cũng đã được thực hiện, nhiều loại phân lượng nông sản đã được ghi nhận ở nhiều loài bón phốt phát có nguồn gốc từ apatit, có chứa thực vật bao gồm ngũ cốc, trái cây và rau sau một lượng đất hiếm nhất định cũng có thể ảnh khi sử dụng đất hiếm. Các nghiên cứu sâu về an hưởng đến nồng độ hiếm trong đất và cây trồng toàn thực phẩm cũng đã được ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: